Ðặc điểm tu từ của ngữ âm tiếng Việ t: I Vài nét về âm tiết tiếng Việt :

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 74 - 76)

1- Hệ thống thanh điệu :

- Giá trị của thanh điệu tiếng Việt dựa trên hai mặt đối lập :

+ Về độ cao ( âm vực ): Bổng = ngang ngã sắc Trầm = huyền hỏi nặng + Về âm điệu : Bằng ( khơng gãy ) = ngang huyền Trắc ( gãy ) = sắc nặng hỏi ngã

Sự đối lập về âm vực và âm điệu cĩ vai trị rất quan trọng trong thơ văn. Cĩ thể nĩi, trong các thể thơ của ta, những sự đối lập nêu trên của thanh điệu đã chi phối ảnh hưởng và hầu như tất cả vào yếu tố vận luật .

2- Hệ thống nguyên âm :

Trong tiếng Việt, nguyên âm bao giờ cũng là hạt nhân của âm tiết và do đĩ khơng bao giờ vắng mặt ở âm tiết . Các nguyên âm tiếng Việt cĩ hai mặt đối lập :

- Ðối lập về âm vực :

+ Loại bổng : Gồm các nguyên âm hàng trước khơng trịn mơi là: i,ê,e,iê.

+ Loại trầm : Gồm các nguyên âm hàng sau trịn mơi là : u,ơ,o,uơ. ( Các nguyên âm hàng giữa là : ư,ơ,â,a,ă,ươ là loại trầm vừa hoặc tính trung hồ ). - Ðối lập về âm lượng : Dựa theo độ mở của miệng ta thấy cĩ hai mặt đối lập : + Bậc lớn ( sáng ): Gồm các nguyên âm rộng, hơi rộng là : e, a, ă,o. + Bậc nhỏ ( tối ) : Gồm các nguyên âm hẹp là : i,ư,u.

( Các nguyên âm hơi hẹp ê,ơ,â,ơ là những nguyên âm trung hồ về lượng )

Những đối lập trầm - bổng và sáng - tối cĩ sức biểu hiện và gợi cảm rõ rệt. Ví dụ :

Mơ khách đường xa / khách đường xa Aïo em trắng quá / nhìn khơng ra .

( Hàn Mặc Tử )

3- Hệ thống phụ âm :

3.1- Các phụ âm đầu tiếng Việt khơng làm thành một hệ thống cĩ những thế đối lập rõ rệt như ở hệ thống nguyên âm. Tuy vậy, nĩ cùng với phần vần tạo nên một sức gợi tả nhất định. Các nhà thơ thường sử dụng biện pháp điệp phụ âm đầu để tạo nên biểu tượng về một sức mạnh.

3.2- Các phụ âm cuối và hai bán nguyên âm giữ một phần quyết định đối với âm hưởng của câu văn, câu thơ. Tuỳ vào sự vắng mặt và xuất hiện của các âm cuối mà âm tiết tiếng Việt được chia ra làm 4 loại :

+ Loại mở : vắng âm cuối .

+ Loại hơi mở : âm cuối là bán âm.

+ Loại hơi khép : âm cuối là phụ âm vang mũi. + Loại khép : âm cuối là phụ âm tắc vơ thanh .

Sự cộng hưởng của những âm tiết mở ( trong đĩ cĩ âm sáng ) cĩ thể diễn tả những gì trong sáng, tươi vui . Ví dụ :

Mây của ta, trời thắm của ta

Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ .

( Tố Hữu )

Những âm tiết khép cĩ thể diễn tả những gì sắc đanh, kiên quyết mà vẫn khơng kém phần thiết tha, da diết. Ví dụ:

Như những tâm hồn khơng bao giờ biết tắt Như Miền Nam

20 năm

Khơng đêm nào ngủ được Như cả nước

Với miền Nam

Ðêm nào cũng thức .

( Chính Hữu )

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 74 - 76)