- Mưa . - Tối rồi. - Nĩng quá.
Trong văn chương, kiểu câu này khơng chỉ dùng trong đối thoại mà cịn là những lời thanh minh của tác giả. Khi đứng ở đầu văn bản hoặc chương, hồi... nĩ thường làm bối cảnh cho câu chuyện.
2- Những kiểu câu giảm lược thành phần :
Ðây là loại câu cĩ thể phục nguyên các thành phần khi cần thiết. Ví dụ: - Quên rồi !
- Ði xem phim !
Những câu này rất phổ biến trong khẩu ngữ và được xem là đặc trưng của phong cách khẩu ngữ. Trong văn chương, loại câu này thường được dùng. Ví dụ :
-Qua đình ngả nĩn trơng đình
Ðình bao nhiêu ngĩi thương mình bấy nhiêu .
( Ca dao ) - Bước tới đèo ngang bĩng xế tà...
Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta.
( Qua Ðèo Ngang -Bà huyện Thanh Quan )
3- Những kiểu câu chuyển đổi tình thái :
3.1- Câu hỏi - khẳng định : Cịn gọi là câu hỏi tu từ, tức là những câu hỏi chỉ nhằm để khẳng định một ý kiến nào đĩ chứ khơng phải để người đối thoại thơng tin điều mình muốn biết. Ví dụ :
Em là ai ? Cơ gái hay nàng tiên ?
Em cĩ tuổi hay khơng cĩ tuổi ? Mái tĩc em đây hay là mây là suối ?
Ðơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giơng ?
Thịt da em hay là sắt là đồng ?
( Tố Hữu )
3.2- Câu hỏi- cảm thán : Là những câu hỏi khơng phải để hỏi mà để bộc lộ một tâm tư, nỗi lịng hoặc là ngạc nhiên hoặc là chán nản, mỉa mai .
Ví dụ : - Làm gì bây giờ ? ---> cũng là một câu cảm thán miêu tả sự chán chường hay thất vọng : Làm gì bây giờ !!! .
3.3- Câu hỏi - phủ định : Là kiểu câu chuyển đổi tình thái từ câu hỏi sang phủ định. Ví dụ : - Ai biết ! ( Khơng ai biết cả )
- Anh làm gì được tơi ! ( Anh khơng làm gì được tơi cả )
3.4- Câu khẳng định - câu hỏi : Là kiểu câu khẳng định nhưng lại tỏ thái độ hồi nghi điều được khẳng định, cĩ khi là sự thách thức . Ví dụ: