0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Tuyên ngơn độc lập

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT (Trang 39 -44 )

II- MIÊU TẢ CÁC PCCN NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT 1 Phong cách khẩu ngữ:

c- Tuyên ngơn độc lập

Hồ Chí Minh Hỡi đồng bào cả nước,

Tất cả mọi người đều sinh ra cĩ quyền bình đẳng. Tạo hố cho họ những quyền khơng ai cĩ thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, cĩ quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.

Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngơn độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra, câu ấy cĩ nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng cĩ quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngơn độc lập và Dân quyền của cách mạng Pháp 1791 cũng nĩi :

Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luơn luơn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.

Ðĩ là những lẽ phải khơng ai chối cãi được.

Thế mà hơn 80 năm nay, thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đồn kết.

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nịi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nịi giống ta suy nhược.

Về kinh tế, chúng bĩc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều, chúng cướp khơng ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.

Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.

Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vơ lí, làm cho dân ta, nhất là dân cày và buơn bán, trở nên bần cùng.

Chúng khơng cho các nhà tư sản của ta ngĩc đầu lên. Chúng bĩc lột cơng nhân ta một cách vơ cùng tàn nhẫn.

Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Ðơng Dương để mở thêm căn cứ đánh Ðồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đĩ dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đĩ, dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm ngối sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đĩi.

Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng. Thế là chẳng những chúng khơng bảo hộ được ta, trái lại, trong 5 năm, chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật.

Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã khơng đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa. Thậm chí đến khi thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.

Tuy vậy, đối với người Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản của họ.

Sự thật là từ muà thu 1940, nước ta đã trở thành thuộc địa của Nhật, chứ khơng phải là thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Ðồng Minh, thì nhân dân cả nước ta nổi dậy giành chính quyền, lập nên Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ.

Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ khơng phải từ tay Pháp. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Ðại thối vị. Dân ta đánh đổ các xiềng xích của thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hồ.

Bởi thế cho nên, chúng tơi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tuyên bố thốt li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xố bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xố bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

Tồn dân Việt Nam, trên dưới một lịng kiên quyết chống lại âm mưu của thực dân Pháp.

Chúng tơi tin rằng các nước Ðồng Minh đã cơng nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các Hội nghị Têhêrăng và Cựu Kim Sơn, quyết khơng thể khơng cơng nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.

Một dân tộc đã gan gĩc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay. Một dân tộc đã gan gĩc đứng về phe Ðồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đĩ phải được tự do! Dân tộc đĩ phải được độc lập!

Vì những lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, trịnh trọng tuyên bố với thế giới nước Việt Nam cĩ quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thực đã trở thành một nước tự do độc lập. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy.

d-

Ơng Bảo:- Thằng Chiến nhà ơng thi mấy trường?

Ơng Hùng:- Thì phải đủ ba lần mèo mới chịu mở mắt ra mà lị. Ơng Bảo:- Liệu cĩ đỗ cả khơng?

Ơng Hùng:- Thấy cháu nĩ nĩi là làm được. Cũng chưa biết thế nào. Khơng được thì toi mất hơn tấn luá.

Ơng Bảo:- Cĩ khơng đỗ thì một lần ra Hà Nội cũng sướng. Tơi ngần này tuổi chưa biết Hà Nội Hà ngoại ở đâu.

Ơng Hùng:- Hơm thi xong tơi bảo, đỗ đâu chưa biết hai bố con cứ phải ra bờ Hồ ăn một bữa kem cho đã miệng cái đã.

Ơng Bảo:- Chắc là ngon lắm?

Ơng Hùng:- Tuyệt. Ðời tơi... là lần đầu. Ơng Bảo:- Ơng nĩi mà tơi phát thèm.

Ơng Hùng:- Kem Hà Nội thứ thiệt chứ khơng dởm như quê mình, đúng là tiền nào của ấy.

Ơng Bảo:- Mấy trăm một que?

Ơng Hùng:- Hà Nội làm gì cĩ kem mấy trăm. Một ngàn. Chỗ nào cũng một ngàn.

Ơng Bảo:- Thế ngon là phải. Quê mình cĩ hai trăm. Rẻ thế nhưng con mẹ Ly bán kem cũng giàu nhanh ra phết.

Ơng Hùng:- Nĩ mới bỏ chồng hay sao ấy nhỉ?

Ơng Bảo:- Ừ. Ði theo thằng... thằng... thằng Tú chớp ảnh trên phố huyện. Anh ta cũng cĩ con thi đại học đợt này đấy.

e- Con chĩ chết vào giữa cái hồi đĩi khủng khiếp mà cĩ lẽ đến năm 2000, con cháu chúng ta vẫn cịn kể lại cho nhau nghe để rùng minh. Khơng phải chết vì chủ nĩ khơng tìm nổi mỗi ngày vài lạng thịt bị để cho nĩ ăn. Anh Hồng là một nhà văn, nhưng đồng thời cũng là một tay chợ đen rất tài tình. Khi chúng tơi đến nỗi chỉ cịn một giúm xương và rất nhiều bản thảo chẳng biết bán cho ai, anh Hồng vẫn phong lưu. Con chĩ của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xác người chết đĩi ngập đường phố. Nĩ chết cĩ lẽ vì chén phải thịt người ươn hay là vì hít phải nhiều xú khí. Thảm hại thay cho nĩ!

Thế mà bây giờ đến thăm anh Hồng ở chỗ gia đình anh tản cư về, cách Hà Nội hàng trăm cây số, tơi lại được nghe đến một con chĩ dữ. Thật là thú vị!..

Tơi cười nho nhỏ. Chẳng biết tơi cười gì, anh thanh niên cũng nhe những chiếc răng vẩu ra cười. Ðáp lại tiếng anh gọi, tiếng những chiếc guốc mỏng manh quét trên sân gạch nổi lên, lẹc khẹc và mau mắn. Một thằng bé mũ nồi đen, áo len xám chạy ra. Một đơi mắt đen láy nhìn tơi...

f- Sự phát triển của các biến thể phương ngữ cho thấy sự tiến hố liên tục của ngơn ngữ. Càng xa các trung tâm văn hố, kinh tế, thương mại thì ngơn ngữ càng ít biến

động, do đĩ càng giữ lại lâu, bảo tồn lâu dài những hiện tượng ngơn ngữ. Như vậy, ở các vùng núi cao, hoặc ở các vùng quê xa xơi, hẻo lánh thì cịn lưu lại những dấu vết của tiếng Việt cổ xưa. Vì thế, khi nghiên cứu các phương ngữ, chúng ta cĩ thể khơi phục lại, tìm thấy được dấu vết phát triển của tiếng Việt, chỉ ra được những biến thể và những bất biến trong lịch sử tiếng Việt, và do đĩ chỉ ra được những đặc điểm của tiếng Việt.

Nhiều sự vật, được PNBB và PNNB gọi bằng những tên khác nhau. Nghiên cứu những cái biểu đạt này cũng giúp ta thấy được những quy luật đáng lưu ý trong tiếng Việt.

Ví dụ, từ bơng của tiếng Việt cĩ nguồn gốc Mã Lai là bongga (Dẫn theo Bình

Nguyên Lộc [53], Hồng Thị Châu [14]). Từ bơng là một từ cổ hơn từ hoa, một từ cũng trỏ cùng một đối tượng như bơng, nhưng là một từ xuất hiện khi tiếp xúc với tiếng Hán. Ðồng nghĩa tuyệt đối là sự xa xỉ của ngơn ngữ tự nhiên (A.Meillet), vì thế, bước thứ nhất cĩ sự phân bố lại cách dùng. Người miền Nam vẫn giữ lại từ bơng cịn người miền Bắc dùng từ hoa. Pháo bơng, bơng tai... trong PNNB ứng với pháo hoa, hoa tai... trong PNBB. Mặt khác, theo mơ hình cấu tạo các từ ghép đẳng nghĩa, như đường sá, chợ búa, tre pheo, gà qué... trong PNBB đã hình thành từ bơng hoa, lúc đầu cùng với cương vị là từ ghép đẳng nghĩa. Bước thứ hai, trong tư duy phân loại thực vật, cĩ thứ vẫn được gọi là hoa nhưng cĩ thứ lại gọi là bơng chứ khơng cịn là hoa nữa. Một mặt ta cĩ hoa lan, hoa huệ, hoa mai... một mặt ta lại cĩ bơng lúa, bơng kê, bơng lau, bơng sậy... Lúc này, bơng khơng cịn trỏ hoa nữa, nĩ đã chuyển sang ý nghĩa trỏ loại (bơng lúa). Theo ý nghĩa đĩ, dần dần kết hợp bơng hoa đã mất ý nghĩa của một từ ghép đẳng nghĩa mà trở thành một từ ghép chính phụ, ở đĩ bơng chỉ cịn ý nghĩa ngữ pháp trỏ loại từ. (Em muốn hái một bơng hoa hồng...).

Nếu như từ bơng được dùng ở PNNB thì ở phương ngữ này vẫn cĩ hàng loạt từ ghép Hán Việt chứa yếu tố hoa như: hoa hậu, hoa khơi, hoa đăng, tinh hoa, hoa màu, hoa mĩ, hoa nguyệt, hoa miên, hoa văn...

Chương III:

ÐẶC ÐIỂM TU TỪ CỦA CÁC

PHƯƠNG TIỆN NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT (Trang 39 -44 )

×