Chức năng và đặc trưng:

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 28 - 35)

II- MIÊU TẢ CÁC PCCN NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT 1 Phong cách khẩu ngữ:

b-Chức năng và đặc trưng:

1- Chức năng: PC thơng tấn cĩ hai chức năng là thơng báo và tác động.

Báo chí ra đời trước hết là do nhu cầu thơng tin. Qua báo chí, người ta tiếp cận được nhanh chĩng các vấn đề mà mình quan tâm. Do đĩ, phong cách thơng tấn trước tiên phải đáp ứng được chức năng này. Ngồi ra, báo chí cịn đảm nhận một nhiệm vụ to lớn khác là tác động đến dư luận làm cho người đọc, người nghe, người xem hiểu được bản chất của sự thật để phân biệt cái đúng cái sai, cái thật, cái giả, cái nên ngợi ca, cái đáng phê phán.

2- Ðặc trưng : PC thơng tấn cĩ 3 đặc trưng:

2.1- Tính thời sự: Thơng tin phải truyền đạt kịp thời, nhanh chĩng. Chỉ cĩ những thơng tin mới mẻ, cần thiết mới hấp dẫn người đọc, người nghe. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu trao đổi và tiếp nhận thơng tin của con người ngày càng lớn. Báo chí sẽ

thoả mãn nhu cầu thơng tin đĩ của con người, nhưng đồng thời người ta địi hỏi đấy phải là những thơng tin kịp thời, nĩng hổi.

2.2- Tính chiến đấu: Báo chí là cơng cụ đấu tranh chính trị của một nhà nước, một đảng phái, một tổ chức. Tất cả cơng việc thu thập và đưa tin đều phải phục vụ cho nhiệm vụ chính trị đĩ. Tính chiến đấu là một yếu tố khơng thể thiếu được trong quá trình tạo nên sự ổn định và phát triển của xã hội trên mặt trận chính trị tư tưởng. Ðấy chính là các cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới; giữa cái tiến bộ và lạc hậu; giữa tích cực và tiêu cực...

2.3- Tính hấp dẫn: Tin tức của báo, đài cần phải được trình bày và diễn đạt hấp dẫn để khêu gợi hứng thú của người đọc, người nghe. Tính hấp dẫn được coi như là một trong những yếu tố quyết định sự sinh tồn của một tờ báo, tạp chí hay các đài phát thanh, truyền hình. Ðiều này địi hỏi ở hai mặt: nội dung và hình thức.

-Về nội dung: Thơng tin phải luơn luơn mới, đa dạng, chính xác và phong phú. - Về hình thức: Ngơn ngữ phải cĩ sức thu hút, lơi cuốn người đọc, đặc biệt là ở các tiêu đề.

c- Ðặc điểm :

1- Ngữ âm: Với các đài phát thanh và truyền hình trung ương, địi hỏi khi đưa tin phải phát âm chuẩn mực.

Với các đài phát thanh và truyền hình của địa phương hoặc khu vực, cĩ thể sử dụng một cách cĩ chừng mực một số biến thể phát âm thuộc một phương ngơn nào đĩ, nơi mà đài phủ sĩng.

2- Từ ngữ:

2.1- Báo chí là phương tiện thơng tin đại chúng. Do vậy, từ ngữ được dùng trong phong cách thơng tấn trước hết phải là từ ngữ tồn dân, cĩ tính thơng dụng cao. Tuy nhiên, ở mỗi thể loại cĩ sự thể hiện khác nhau:

- Từ ngữ trong các bài đưa tin phần lớn là lớp từ ngữ chuyên dùng trong các hoạt động của bộ máy Nhà nước và các đồn thể. Ví dụ:

(TT- Hà Nội-TP.HCM)- Theo tin từ Vụ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề (Bộ GD-ÐT), tiếp theo ba đợt tuyển sinh của các trường ÐH,CÐ, hơn 200 trường THCN trong cả nước đã bắt đầu muà tuyển sinh năm 2000.Trong đĩ 124 trường THCN khối trung ương và trường ÐH,CÐ cĩ tuyển hệ THCN tập trung thi tuyển từ nay đến

đầu tháng tám, 90 trường THCN địa phương trong cả nước sẽ thi tuyển đến cuối tháng tám... ( Báo Tuổi trẻ )

- Từ ngữ các mẫu quảng cáo thường là tên các hàng hố, các từ chỉ địa danh, nhân danh và các tính từ chỉ phẩm chất. Ví dụ:

Raid- nhãn hiệu luơn dẫn đầu về thị phần tại hơn 120 quốc gia trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam và được xếp vào danh sách những sản phẩm bán chạy nhất tại Mỹ. Do đĩ, Raid thực sự là một nhãn hiệu đáng tin cậy cho mọi gia đình Việt Nam, với những lợi ích thiết thực:

Raid- hiệu quả cao: Tiêu diệt tất cả các loại cơn trùng (Gián, Muỗi, Kiến...) diệt ngay khi tiếp xúc; duy trì hiệu quả sau 4 tuần ( đối với các loại cơn trùng bị như Gián, Kiến...)

Raid- An tồn cho sức khoẻ: chỉ cĩ tác dụng đối với cơn trùng. Raid - Giết cơn trùng chết. ( Báo Tuổi trẻ )

- Từ ngữ trong các bài phỏng vấn, phĩng sự thì thường là những từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực được tiến hành phỏng vấn hay phĩng sự. Ví dụ:

* Hội đồng văn hố khi giới thiệu ơng với giải thưởng Rockefeller III đã đánh

giá về bảo tàng do ơng làm giám đốc là một trong những bảo tàng cĩ ấn tượng nhất trong loại hình này ở châu Á. Thưa ơng, về phiïa chủ quan mình, chữ ấn tượng này nên hiểu như thế nào?

- TS Nguyễn Văn Huy: Cĩ lẽ trước hết vì bảo tàng này giới thiệu một cách bình đẳng 54 nền văn hố của 54 dân tộc ở Việt Nam. Ðĩ là điều khơng phải ở đâu cũng làm được. Chủ thể của những nền văn hố này được tơn trọng trong các cách giới thiệu từng thành tố văn hố. Bảo tàng đã phản ánh một cách chân thật lịch sử, đời sống văn hố và cuộc sống của các dân tộc... ( Báo Tuổi trẻ CN )

2.2- Từ ngữ dùng thường cĩ màu sắc biểu cảm- cảm xúc . Cĩ xu hướng đi tìm cái mới trong ý nghĩa của từ. Ðiều này bộc lộ những khả năng tìm tịi, phát hiện những năng lực tiềm tàng ẩn chứa trong từ hoặc trong các kết hợp mới mẻ cĩ tính năng động dễ đi vào lịng người. Ví dụ: Hội chứng chiến tranh vùng Vịnh, tội ác xuyên quốc gia, cuộc chiến chống bệnh tật đĩi nghèo, quả bom dân số, chiến tranh lạnh, xa lộ thơng tin, bùng nổ thơng tin, cái chết trắng, bên bờ vực phá sản, liên minh ma quỷ...

2.3- Cĩ mối tương quan giữa những từ ngữ diễn cảm và những từ ngữ dùng theo khuơn mẫu cĩ tính năng động và linh hoạt.

2.4- Dùng nhiều từ ngữ cĩ màu sắc trang trọng.

2.5- Cĩ lớp từ riêng dùng trong PC này, gọi là từ ngữ thơng tấn. 3- Cú pháp:

3.1- Cấu trúc cú pháp thường lặp đi lặp lại một số kiểu nhất định. Trong đĩ, quảng cáo thường sử dụng câu đơn; bài đưa tin thường sử dụng nhiều câu ghép hoặc câu đơn cĩ kết cấu phức tạp; bài phỏng vấn phĩng sự thì tùy lĩnh vực nĩ đi sâu mà cấu trúc cú pháp cĩ thể đơn giản hay phức tạp, nhưng thường là hay sử dụng nhiều câu ghép và câu phức tạp. Ví dụ: Theo Kyodo, trong cuộc họp ngay sau khi kết thúc Hội nghị thượng đỉnh G-8 ở Okinawa ngày 23-7, Tổng thống Nga Vlađimia Putin và Thủ tướng Nhật Bản Yoshiro Mori đã thoả thuận rằng ơng Putin sẽ đi thăm Nhật Bản từ 3 đến 5-9 để cĩ các cuộc hội đàm về kế hoạch kí kết một hiệp ước hồ bình song phương. Nga và Nhật đã thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1956 nhưng chưa kí hiệp ước hồ bình vì cịn bất đồng về chủ quyền quần đảo Kurin. (Báo Tuổi trẻ ).

3.2- Thường theo những khuơn mẫu văn bản và cơng thức hành văn nhất định. Ðưa tin cĩ khuơn mẫu và cơng thức hành văn riêng; quảng cáo, phỏng vấn, phĩng sự,...tuy khuơn mẫu văn bản và cơng thức hành văn cĩ khác nhau nhưng cũng đều cĩ những quy định chuẩn về những phương diện đĩ.

3.3- Trong các bài phĩng sự điều tra, tiểu phẩm... những cấu trúc câu khẩu ngữ, câu trong PC văn chương như: câu hỏi, câu cảm thán, câu chuyển đổi tình thái, câu tỉnh lược, câu đảo trật tự các thành phần cú pháp cũng được khai thác sử dụng nhằm thực hiện chức năng riêng của mỗi thể loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4- Phong cách chính luận : TOP

a- Khái niệm:

PC chính luận là PC được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội. Người giao tiếp ở PC này thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm chính trị, tư tưởng của mình đối với những vấn đề thời sự nĩng hổi của xã hội. Ðây là khái niệm ít nhiều mang tính truyền thống và việc phân giới giữa PC này với PC khoa học, PC thơng tấn vẫn cịn một số quan niệm chưa thống nhất. [4], [8],[14],[15].

1- Chức năng : PC chính luận cĩ ba chức năng: thơng báo, tác động và chứng minh. Chính vì thực hiện các chức năng này mà ta thấy PC chính luận cĩ sự thể hiện đặc trưng và đặc điểm ngơn ngữ cĩ nét giống với PC thơng tấn, PC khoa học và cả PC văn chương.

2- Ðặc trưng: PC chính luận cĩ ba đặc trưng:

2.1- Tính bình giá cơng khai: Người nĩi, người viết bao giờ cũng bộc lộ cơng khai một cách rõ ràng trực tiếp quan điểm, thái độ của mình đối với sự kiện. Ðây là đặc trưng khu biệt PC chính luận với PC khoa học và PC văn chương. Nếu văn chương là bình giá gián tiếp, khoa học là tránh sự thể hiện những yếu tố cảm tính chủ quan thì ngơn ngữ của PC chính luận bao giờ cũng bộc lộ trực tiếp quan điểm, thái độ của mình về một vấn đề thời sự của xã hội. Sự bình giá này cĩ thể là của cá nhân hoặc nhân danh một tổ chức, đồn thể chính trị nào đĩ.

2.2- Tính lập luận chặt chẽ: Ðể bày tỏ chính kiến, giải thích, thuyết phục và động viên mọi người tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thời sự nĩng hổi của đất nước, sự diễn đạt ở PC này địi hỏi cĩ tính chất lập thuyết. Nghĩa là phải bằng những lí lẽ đúng đắn, cĩ căn cứ vững chắc, dựa trên cơ sở những luận điểm, luận cứ khoa học mà đấu tranh, thuyết phục, động viên. Tính lập luận chặt chẽ thể hiện ở việc khai thác những quan hệ chiều sâu giữa hình thức ngơn ngữ và mục đích biểu đạt. Một văn bản chính luận hay thường là những văn bản chưá đựng nhiều hàm ý sâu sắc, cĩ sức chinh phục lịng người, cĩ sức cuốn hút mãnh liệt.

2.3- Tính truyền cảm: PC chính luận cĩï tính truyền cảm mạnh mẽ , tức sự diễn đạt hùng hồn, sinh động cĩ sức hấp dẫn và đạt hiệu quả cao, thuyết phục cả bằng lí trí, cả bằng tình cảm, đạo đức. Ðặc trưng này tạo nên sự khu biệt giữa PC chính luận với PC khoa học, thơng tấn và khiến PC này gần với PC văn chương. Trong văn bản chính luận, chúng ta thường bắt gặp các biện pháp tu từ, những từ ngữ cĩ đặc điểm tu từ cao nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ về mặt âm thanh và ý nghĩa.

c- Ðặc điểm :

1- Ngữ âm: Cĩ ý thức hướng tới chuẩn mực ngữ âm. Khi phát biểu trong hội nghị hoặc diễn thuyết trong mit tinh, ngữ điệu được xem là phương tiện bổ sung để tăng thêm sức hấp dẫn, lơi cuốn người nghe.

2- Từ ngữ:- Ðặc điểm nổi bật nhất là sự cĩ mặt của lớp từ chính trị, cơng cụ riêng của PC chính luận. PC chính luận địi hỏi khi dùng từ chính trị phải luơn luơn tỏ rõ lập trường, quan điểm và tình cảm cách mạng của mình. Ví dụ:

Ai dám bảo cuộc Cách mạng tháng Tám của ta là cuộc đảo chính? Ðảo chính là hai bọn thống trị trong nước hất cẳng nhau. Bọn này quật đổ bọn kia để lập chính phủ mới, nhưng căn bản chế độ cũ vẫn để nguyên. Ðằng này nhân dân bị áp bức nổi dậy tự giải phĩng giành chính quyền, sao gọi là đảo chính? (TC)

- Từ ngữ địi hỏi sự minh xác cao. Ðề tài được đưa ra bàn luận ở PC chính luận là những vấn đề thời sự nĩng hổi của xã hội cho nên khi cần thiết người ta phải dùng tất cả các lớp từ ngữ cĩ quan hệ đến đề tài này.

- Khi cần bày tỏ sự đánh giá tình cảm của mình một cách mạnh mẽ đối với các vấn đề nêu ra, người ta coưn chọn lọc và sử dụng các đơn vị từ khẩu ngữ, bởi vì đây là lớp từ giàu sắc thái ý nghĩa và sắc thái biểu cảm. Ví dụ:

Ai nĩi mà khơng làm, ai chỉ nghị quyết suơng, ai theo đuơi quần chúng, ai ỳ ra như xe bị lên dốc, ai nhút nhát như bị quân thù bắt mất hồn, ai khơng dám hi sinh việc nhà cho việc Ðảng, phải kíp sửa đổi mà tiến lên (T.Tr) [15,157]

3- Cú pháp:

-Do phải thực hiện chức năng thơng báo, chứng minh và tác động nên phong cách chính luận dùng nhiều kiểu câu khác nhau: câu đơn, câu ghép, câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán.

- Câu văn chính luận thường dài, cĩ kết cấu tầng bậc làm cho tư tưởng nêu ra được xác định chặt chẽ.

- Ðể nhấn mạnh ý tưởng, gây sự chú ý ở người đọc, PC chính luận sử dụng nhiều lối nĩi trùng điệp, phép điệp từ, điệp ngữ, các cách so sánh giàu tính liên tưởng và tương phản để tăng cường độ tập trung thơng tin và hiệu quả bình giá, phán xét. Ví dụ:

- Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. (Hồ Chí Minh)

- Ðổi mới là con đường duy nhất đúng đắn của Ðảng ta, của nhân dân ta, để vượt qua mọi khĩ khăn to lớn, đi đến ổn định và phát triển. Ðổi mới tạo nên thế mới và sức

lực mới, như muà xuân làm bật dậy sức sinh sơi huyền diệu của thiên nhiên, đúng theo quy luật của sự phát triển. (Báo Nhân dân)

5- Phong cách hành chính : TOP

a- Khái niệm :

PC hành chính là PC đuợc dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực hành chính. Ðấy là giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác.

b- Chức năng và đặc trưng:

1- Chức năng: PC hành chính cĩ hai chức năng: thơng báo và sai khiến. Chức năng thơng báo thể hiện rõ ở giấy tờ hành chính thơng thường, ví dụ như: văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hố đơn, hợp đồng...Chức năng sai khiến bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản của cấp trên gởi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân.

2- Ðặc trưng: PC hành chính cĩ 3 đặc trưng:

2.1- Tính chính xác- minh bạch: Văn bản hành chính chỉ cho phép một cách hiểu. Nếu hiểu khơng thống nhất sẽ dẫn đến việc thi hành các văn bản hành chính theo những cách khác nhau. Tính chính xác này địi hỏi từ dấu chấm câu đến từ ngữ, câu văn và kết cấu của văn bản. Nĩi cách khác, quan hệ giữa hình thức và nội dung biểu đạt là quan hệ 1-1. Ðặc trưng này địi hỏi người tạo lập văn bản khơng được dùng các từ ngữ, các kiểu cấu trúc ngữ pháp mơ hồ.

2.2- Tính nghiêm túc- khách quan: Tính khách quan gắn với chuẩn mực luật pháp nhằm để diễn đạt tính chất xác nhận, khẳng định của những tài liệu này. Văn bản hành chính thuộc loại giấy tờ cĩ quan hệ đến thể chế quốc gia , của xã hội cĩ tổ chức cho nên sự diễn đạt ở đây phải luơn luơn thể hiện tính nghiêm túc. Các văn bản như : hiến pháp, luật, quyết định, thơng tư,... mang tính chất khuơn phép cao cho nên khơng chấp nhận PC diễn đạt riêng của cá nhân. Ngay cả những văn bản hành chính mang tính cá nhân cũng phải đảm bảo đặc trưng này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3- Tính khuơn mẫu: Văn bản hành chính được soạn thảo theo những khuơn mẫu nhất định do nhà nước quy định. Những khuơn mẫu này được gọi là thể thức văn bản hành chính. Thể thức đúng khơng những làm cho văn bản được sử dụng cĩ hiệu quả

trong hoạt động hiện hành của các cơ quan mà cịn làm cho văn bản cĩ giá trị bền vững về sau.

c- Ðặc điểm:

1- Ngữ âm: Khi phát âm ở phong cách này phải hướng tới chuẩn mực ngữ âm, phát âm phải rõ ràng, chính xác. Khác với các PC khác, khi tồn tại ở dạng nĩi, PC hành

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 28 - 35)