Phong cách văn chươn g:

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 35 - 39)

II- MIÊU TẢ CÁC PCCN NGƠN NGỮ TIẾNG VIỆT 1 Phong cách khẩu ngữ:

6-Phong cách văn chươn g:

PC văn chương ( cịn gọi là PC nghệ thuật) là PC được dùng trong sáng tác văn chương. PC này là dạng tồn tại tồn vẹn và sáng chĩi nhất của ngơn ngữ tồn dân. PC văn chương khơng cĩ giới hạn về đối tượng giao tiếp, khơng gian và thời gian giao tiếp. b- Chức năng và đặc trưng:

1- Chức năng: PC ngơn ngữ văn chương cĩ ba chức năng: thơng báo, tác động, thẩm mĩ. Việc thực hiện chức năng của phong cách văn chương khơng bằng con đường trực tiếp như ở các PC khác mà bằng con đường gián tiếp thơng qua hình tượng văn học.

2- Ðặc trưng: PC văn chương cĩ ba đặc trưng:

2.1- Tính cấu trúc: Mỗi tác phẩm văn chương là một cấu trúc. Các thành tố nội dung tư tưởng, tình cảm , hình tượng và các thành tố ngơn ngữ diễn đạt chúng khơng những phụ thuộc vào nhau mà cịn phụ thuộc vào hệ thống nĩi chung. Trong tác phẩm văn chương, cĩ khi chỉ cần bỏ đi một từ hay thay bằng một từ khác là đủ làm hỏng cả một câu thơ, phá tan nhạc điệu của nĩ, xố sạch mối quan hệ của nĩ với hồn cảnh xung quanh. Từ nghệ thuật khơng sống đơn độc, tự nĩ, vì nĩ, từ nghệ thuật đứng trong đội ngũ, nĩ gĩp phần mình vào các từ đồng đội khác. Tính cấu trúc là điều kiện của cái đẹp. Một yếu tố ngơn ngữ chỉ cĩ được ý nghĩa thẩm mĩ khi nằm trong tác phẩm. Chính là trên cái nền văn bản phù hợp mà từ ngữ cĩ thể thay đổi ý nghĩa: cũ kĩ hay mới mẻ, dịu dàng hay thâm độc, trang trọng hay hài hước...[8,140]

2.2- Tính hình tượng: Ngơn ngữ văn chương được xem là cơng cụ cơ bản để xây dựng hình tượng văn học Khi khảo sát, đánh giá ngơn ngữ văn chương phải xem xét ngơn ngữ ở đây đã gĩp phần xây dựng và thể hiện hình tượng văn học như thế nào. Khi giao tiếp ở phong cách khẩu ngữ, người ta cĩ thể dùng những từ ngữ bĩng bẩy, văn hoa, giàu hình ảnh và sắc thái biểu cảm nhưng hiệu quả ở đây cịn tuỳ thuộc vào người nĩi là ai, nĩi trong hồn cảnh nào và vì mục đích gì. Giao tiếp ở phong cách này, người phát ngơn cĩ vai trị quyết định: Miệng nhà quan cĩ gang, cĩ thép; Vai mang túi bạc kè kè.

Nĩi ấm nĩi ớ, người nghe ầm ầm. Trong khi đĩ, ở phong cách văn chương, địa vị cao

thấp, sang hèn của nhà văn nhà thơ khơng đĩng vai trị quyết định nhiều. Tính hình tượng của ngơn ngữ văn chương bắt nguồn từ chỗ đĩ là ngơn ngữ của một chủ thể tư tưởng thẩm mĩ xã hội cĩ tầm khái quát nhất định. Chính vì thế ngơn ngữ văn chương dễ đi vào lịng người, nĩ trở thành ngơn ngữ của muơn người.

Tính hình tượng trong phong cách văn chương thể hiện ở chỗ ngơn ngữ ở đây cĩ khả năng truyền đạt sự vận động, động tác nội tại của tồn bộ thế giới, cảnh vật, con người vào trong tác phẩm. Ngơn ngữ trong phong cách khẩu ngữ cũng cĩ khả năng này nhưng nĩ khơng là điều bắt buộc. Trong văn chương, trái lại, đĩ là điều khơng thể thiếu. Ngơn ngữ văn chương phải làm sống dậy các động tác, vận động đầy ý nghĩa của sự vật trong những thời khắc nhất định.

Bất kỳ một phương tiện từ ngữ nào trong một văn cảnh nhất định đều cĩ thể chuyển thành một từ ngữ nghệ thuật, nếu cĩ thêm một nét nghĩa bổ sung nào đĩ. 2.3- Tính cá thể hố: Tính cá thể hố được hiểu là dấu ấn phong cách tác giả trong tác phẩm văn chương. Dấïu ấn PC tác giả là cái thuộc về đặc điểm bản thể, thuộc về điều kiện bắt buộc của ngơn ngữ văn chương. Sêkhơp nĩi: Nếu tác giả nào khơng cĩ lối nĩi riêng của mình thì người đĩ sẽ khơng bao giờ là nhà văn cả. Lối nĩi riêng mà Sêkhơp gọi chính là PC tác giả. Xét về mặt ngơn ngữ, PC tác giả thể hiện ở hai dấu hiệu:

- Khuynh hướng ưa thích và sở trường sử dụng những loại phương tiện ngơn ngữ nào đĩ của tác giả;

- Sự sáng tạo ngơn ngữ của tác giả

c- Ðặc điểm:

1- Ngữ âm: Trong PCVC, những yếu tố ngữ âm như: âm, thanh, ngữ điệu, tiết tấu, âm điệu rất quan trọng. Cĩ thể nĩi, tất cả những tiềm năng của ngữ âm tiếng Việt đều được vận dụng một cách nghệ thuâtû để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ về mặt ngữ âm của người đọc, người nghe. Hầu như mọi biến thể của ngữ âm tiếng Việt đều được khai thác.

2- Từ ngữ: Từ ngữ trong PCVC rất đa dạng, gồm cả từ phổ thơng và từ địa phương, biệt ngữ; từ hiện đại và từ lịch sử, từ cổ; từ khiếm nhã và từ trang nhã. Từ trong sinh hoạt bình thường chiếm tỉ lệ cao, song vẫn xuất hiện đủ các lớp từ văn hố, kể cả thuật ngữ khoa học. Nguyên nhân là tác phẩm văn chương cĩ chức năng phản ánh mọi khía cạnh của cuộc sống muơn màu muơn vẻ. Nhờ sử dụng tồn bộ các phương tiện biểu hiện mà PCVC luơn luơn chuyển đổi, biến động, luơn luơn đa dạng mới mẻ trong cách phơ diễn.

3- Cú pháp: PCVC sử dụng hầu như tất cả các kiểu cấu trúc câu. Song cấu trúc câu đơn vẫn chiếm tỉ lệ cao.

PCVC thường sử dụng các loại câu mở rộng thành phần định ngữ, trạng ngữ và các loại kết cấu tu từ như đảo ngữ, sĩng đơi cú pháp, câu chuyển đổi tình thái... Ví dụ:

-Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khơ lạc mấy dịng

(Tràng giang- Huy Cận) -Tây Bắc ư? Cĩ riêng gì Tây Bắc?

Khi lịng ta đã hố những con tàu, Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ cịn đâu?

( Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên)

* Bài tập thực hành:

1- Hãy xác định phong cách chức năng và thuyết minh đặc trưng, đặc điểm ngơn ngữ của những ví dụ sau :a-Theo Tổng cục Khí tượng thủy văn và Ban chỉ đạo Phịng chống lụt bão Trung ương, tình hình thời tiết năm nay diễn tiến phức tạp trên tồn cầu, nhiều nơi xảy ra lũ lụt lớn. Trung Quốc là nước láng giềng với ta đã xảy ra lũ lụt trên địa bàn rộng, đơng dân cư gây thiệt hại lớn về người và tài sản. Ở nước ta thời tiết diễn biến phức tạp. Ngay từ đầu năm đã cĩ lũ lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc; miền Trung hạn hán kéo dài. Từ nay đến cuối năm tình hình thời tiết cịn diễn biến phức tạp, chưa thể dự đốn chính xác được. Ðể chủ động đề phịng thiên tai cĩ thể xảy ra, Bộ yêu cầu các đồng chí Giám đốc kiểm tra đơn đốc các đơn vị cấp dưới thực hiện nghiêm chỉnh cơng tác PCLB năm 1998 và đặc biệt lưu ý các đơn vị, Sở cĩ hàng hố, vật tư trên địa bàn xung yếu thuộc Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh thường xuyên theo dõi các tình huống cụ thể để đề phịng lũ lụt xảy ra, nhằm giảm thiệt hại đến mức thấp nhất về người và tài sản.

Bộ sẽ làm việc cụ thể với một số Tổng cơng ty, cơng ty để giao nhiệm vụ, chuẩn bị phương tiện vận tải ( ơ tơ các loại, tàu, sà lan...) và lực lượng tự vệ xung kích để khi cần Trung ương cĩ thể huy động ngay được.

Cĩ người đánh mất dấu phẩy, trở nên sợ những phức tạp, cố tìm những câu đơn giản. Ðằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.

Sau đĩ anh ta đánh mất dấu chấm than và bắt đầu nĩi khe khẽ, khơng cĩ ngữ điệu. Chẳng cịn gì làm anh ta sung sướng hay phẫn nộ. Anh ta thờ ơ với mọi chuyện. Kế đĩ anh ta đánh mất dấu hỏi và chẳng bao giờ hỏi gì nữa. Mọi sự kiện bất kỳ xảy ra ở đâu, dù ở trên vũ trụ, trên mặt đất hay ngay trong nhà anh ta, cũng khơng làm anh ta quan tâm.

Một vài năm sau anh ta quên mất dấu hai chấm và khơng cịn giải thích hành vi của mình nữa. Cuối đời anh ta chỉ cịn lại dấu ngoặc kép mà thơi. Anh ta khơng phát biểu được một ý kiến nào riêng của mình nữa, lúc nào cũng trích dẫn lời người khác. Thế là anh ta quên mất cách tư duy hồn tồn.

Cứ như vậy anh ta đi cho tới dấu chấm hết. Xin hãy giữ những dấu chấm câu của mình .

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 35 - 39)