Các biện pháp tu từ cú pháp:

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 72 - 74)

1- Ðảo ngữ: 1.1- Khái niệm:

Ðảo ngữ là biện pháp thay đổi vị trí các thành phần cú pháp mà khơng làm thay đổi nội dung thơng báo của câu.

Ví dụ:

- Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu Ðã bật lên tiếng thét căm hờn.

( Ðất nước- Nguyễn Ðình Thi )

1.2- Một số hình thức đảo ngữ : 1.2.1- Ðảo vị ngữ:

Ví dụ :- Thánh thĩt tàu tiêu mấy hạt mưa

Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ Xanh om cổ thụ trịn xoe tán

Trắng xố tràng giang phẳng lặng tờ.

( Hồ Xuân Hương )

1.2.2- Ðảo bổ ngữ :

- Cho cuộc đời, cho Tổ quốc thương yêu Ta đã làm gì ? Và được bao nhiêu ?

1.3- Tác dụng :

Ðảo ngữ cĩ tác dụng nhấn mạnh nội dung biểu đạt.

2- Lặp cú pháp và sĩng đơi cú pháp:

2.1- Lặp cú pháp: 2.1.1- Khái niệm:

Biện pháp lặp cú pháp là biện pháp lặp đi lặp lại một cấu trúc cú pháp, trong đĩ cĩ láy đi láy lại một số từ nhất điünh và cùng diễn đạt một nội dung chủ đề.

Ví dụ: - Ðế quốc Mỹ nhất định phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Ðồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà.

( Hồ Chủ Tịch )

2.1.2- Tác dụng: Phép lặp cú pháp vừa triển khai được ý một cách hồn chỉnh, vừa làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu.

2.2- Sĩng đơi cú pháp: 2. 2.1- Khái niệm:

Biện pháp sĩng đơi cú pháp dựa vào biện pháp lặp cú pháp nhưng cĩ sự sĩng đơi thành từng cặp với nhau, cĩ thể sĩng đơi câu hay sĩng đơi bộ phận câu.

Ví dụ: - Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ.

( Hồ Chủ Tịch ) 2.2.2- Tác dụng :

- Sự đối lập giữa hai câu cĩ kết cấu bình thường và những câu cĩ kết cấu sĩng đơi trong một văn bản đã tạo nên những sắc thái biểu cảm đặc sắc.

- Bổ sung và phát triển cho ý hồn chỉnh. - Tạo nên một vẻ đẹp hài hồ, cân đối.

*Bài tập thực hành :

* Chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của chúng trong những ví dụ sau : 1- Chúng ta muốn hồ bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dận Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.

Khơng ! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ .

( Hồ Chí Minh ) 2- - Ăn cây nào rào cây ấy.

- Uống nước nhớ nguồn .

- Ði một ngày đàng, học một sàng khơn . ( Tục ngữ )

3- - Buổi sáng em lên rẫy

Thấy bĩng cây kơ nia

Về nhớ anh khơng ngủ . Buổi chiều mẹ lên rẫy Thấy bĩng cây kơ nia

Bĩng trịn che lưng mẹ

Về nhớ anh mẹ khĩc.

4- Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc luá bờ tre hiền hậu Ðã bật lên tiếng thét căm hờn .

( Ðất nước- Nguyễn Ðình Thi ) 5- Ðã lan tím cả cánh chiều

Trong hồn lặng đã hiu hiu mộng tàn.

( Thú đau thương- Lưu Trọng Lư )

D- Ðặc điểm tu từ của ngữ âm tiếng Việt : I- Vài nét về âm tiết tiếng Việt :

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w