1- Hài thanh :
Hài thanh là biện pháp tu từ dùng sự lựa chọn và kết hợp các âm thanh sao cho hài hồ để cĩ thể gợi lên một trạng thái, một cảm xúc tương ứng với cái được biểu đạt. Ðĩ là hình thức tổng hợp các yếu tố ngữ âm cĩ thể cĩ cho một mục đích biểu đạt nhất định. Ví dụ:
Ðoạn trường thay lúc phân kì
Vĩ câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh.
( Truyện Kiều -Nguyễn Du )
hoặc :
Ðưa người ta khơng đưa qua sơng
Sao cĩ tiếng sĩng ở trong lịng
Nắng chiều khơng thắm khơng vàng vọt Sao đầy hồng hơn trong mắt trong .
( Tống biệt hành -Thâm Tâm )
2- Tượng thanh : 2.1- Khái niệm :
Tượng thanh là biện pháp tu từ trong đĩ người ta cố ý bắt chước mơ phỏng, biểu hiện một âm hưởng trong thực tế khách quan ngồi ngơn ngữ, bằng cách phối hợp những yếu tố ngữ âm cĩ dáng vẻ tương tự.
2. 2- Phân loại :
- Tượng thanh trực tiếp: là bắt chước mơ phỏng những âm thanh bên ngồi. Ví dụ:
Giĩ đập cành tre khua lắc cắc Sĩng dồn mặt nước vỗ long bong - Rúc rích thây cha con chuột nhắt Vo ve mặc mẹ cái ong bầu .
( Hồ Xuân Hương )
- Tượng thanh gián tiếp : là sự kết hợp của nhiều âm tố tạo nên một ấn tượng âm thanh, nĩ như tiếng dội lại của hiện thực. Ví dụ:
Những đêm hè Khi ve ve Ðã ngủ
Trên đường Trần Phú Tiếng chổi tre
Xao xác Hàng me Tiếng chổi tre Ðêm hè
Quét rác...
( Tiếng chổi tre-Tố Hữu )
3- Ðiệp phụ âm đầu :
Ðiệp phụ âm đầu là biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp âm hưởng bằng cách lặp lại cùng một phụ âm đầu. Ví dụ:
Vẫy vùng trong bấy nhiêu niên
Làm cho động địa kinh thiên đùng đùng
Ðại quân đồn đĩng cõi đơng
Về sau chẳng biết vân mịng làm sao .
( Truyện Kiều -Nguyễn Du ) 4- Ðiệp vần :
Ðiệp vần là biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp về âm hưởìng bằng cách lặp lại những âm tiết cĩ phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính của câu thơ. Ví dụ:
Em ơi, Ba Lan muà tuyết tan
Ðường bạch dương sương trắng nắng tràn.
( Tố Hữu )
5- Ðiệp thanh :
Ðiệp thanh là biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp đi lặp lại những thanh điệu cùng nhĩm bằng hoặc nhĩm trắc, nhằm mục đích tăng tính tạo hình và diễn cảm của câu thơ. Ví dụ:
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời
Tương tư nâng lịng lên chơi vơi.
( Xuân Diệu )
*Bài tập thực hành :
* Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ ngữ âm được dùng trong các ví dụ sau :
1- Cĩ thương thì thương cho chắc Bằng trục trặc thì trục trặc cho luơn .
( Ca dao )
2- Em khơng nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em khơng nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người cơ phụ .
( Tiếng thu - Lưu Trọng Lư )
3- Nỗi niềm chi rứa Huế ơi
Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên. Mưa từ biển nhớ mưa lên
Hay mưa từ núi vui trên A Sầu. Nặng lịng xưa giọt mưa đau
Mát lịng nay trận mưa mau quê nhà . ( Tố Hữu ) 4- Mơ khách đường xa khách đường xa
Aïo em trắng quá nhìn khơng ra Ở đây sương khĩi mờ nhân ảnh Ai biết tình ai cĩ đậm đà ?
( Hàn Mặc Tử )
5- - Giĩ đập sườn non khua lắc cắc Sĩng dồn mặt nước vỗ long bong . - Khi cảnh khi tiu khi chũm chọe Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha. - Rúc rích thây cha con chuột nhắt Vo ve mặc mẹ cái ong bầu .
( Hồ Xuân Hương )
6- Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi.
( Tây Tiến - Quang Dũng)
7- Cha ơng năm tháng đè lưng nặng Những bạn đương thời của Nguyễn Du Nung nấu tâm can, vị võ trán
Ðau đời cĩ cứu được đời đâu.