Từ xưng hơ: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 48 - 49)

1- Khái niệm:

Từ xưng hơ là lớp từ dùng để tự xưng và gọi đối tượng khi giao tiếp. Từ xưng hơ tiếng Việt rất phong phú. Ngồi các đại từ, tiếng Việt cịn dùng tất cả những từ chỉ quan hệ họ hàng, chức tước để xưng hơ. Thậm chí, người ta cịn xưng hơ bằng cách nĩi trống khơng.

Tùy theo đối tượng giao tiếp mà cách xưng hơ của một cá nhân phải thay đổi cho phù hợp. Những mối quan hệ gia đình, xã hội, tình cảm khi giao tiếp là nguyên nhân tạo nên những cách xưng hơ khác nhau. Cùng một đối tượng, nhưng hồn cảnh giao tiếp và nhất là tình cảm thay đổi thì cách dùng từ xưng hơ cũng đổi thay. Ví dụ: Anh gọi chị là bà làm chị kiêu hãnh, sau đĩ là chị làm chị ấm lịng và cuối cùng là em làm chị sung sướng. Cuộc cách mạng về sự xưng hơ ấy chỉ diễn ra trong vịng 15 phút. Phút thứ 16 thì anh nĩi đã thuê hai hecta rừng thơng chiều nay để khơng ai được lai vãng qua. Phút thứ 17 thì lưng chị đã lấm đầy cát và sau đĩ chị bắt đầu vào cuộc hành trình vào thiên đường lần đầu tiên trong đời. ( Văn nghệ số 423)

3- Những mơ hình xưng hơ thường gặp :

3.1- Mơ hình : Tơi ( chúng tơi )- Ơng ( một từ chỉ quan hệ họ hàng ).

Mơ hình này mang sắc thái biểu cảm trung hồ, cĩ màu sắc đa phong cách.

3.2- Mơ hình : Cháu ( một từ chỉ quan hệ họ hàng) - Bác ( một từ chỉ quan hệ họ hàng).

Mơ hình này mang sắc thái biểu cảm dương tính, được dùng chủ yếu trong phong cách khẩu ngữ.

3.3- Mơ hình : Tao ( chúng tao)- Mày ( chúng mày, chúng bây )

Mơ hình này mang sắc thái biểu cảm thân mật, suồng sã, được dùng hạn chế trong phong cách khẩu ngữ. Nếu khơng cĩ quan hệ bạn bè thân mật mà xưng hơ theo mơ hình này sẽ bao hàm sắc thái miệt thị, khơng tơn trọng.

3.4- Mơ hình : Mình - ta ( thiếp- chàng ).

Mơ hình này mang sắc thái biểu cảm dương tính, thân thiết, gắn bĩ được dùng ở ca dao và văn thơ cổ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 48 - 49)