Từ địa phươn g:

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 49 - 54)

1- Khái niệm :

Từ địa phương là lớp từ được dùng chủ yếu trong phong cách khẩu ngữ ở các địa phương. Ở các phong cách ngơn ngữ khác khơng nên dùng từ địa phương vì nĩ cĩ thể gây khĩ khăn cho sự thơng hiểu liên tục khi giao tiếp .

2- Giá trị sử dụng :

- Từ địa phương được xem như một lớp từ ngữ mới gĩp phần làm phong phú vốn ngơn ngữ tồn dân.

- Trong PCVC, để phản ánh sắc thái địa phương , nhất là để biểu hiện tính cách địa phương của nhân vật, người viết cĩ thể sử dụng từ địa phương trong một mức độ nhất định nhằm :

*Bổ sung cho từ tồn dân trong trường hợp vốn từ tồn dân thiếu phương tiện miêu tả thật đúng đối tượng mà nhà văn định biểu hiện. Ví dụ:

Cĩ nhà viên ngoại họ Vương

Gia tư nghỉ cũng thường thường bậc trung

( Truyện Kiều - Nguyễn Du)

* Nhấn mạnh về tính chất riêng biệt về khu vực, địa bàn của hiện tượng hoặc nhân vật được miêu tả.

Chúng tơi đi nhớ nhất câu ni Dân chúng cầm tay lắc lắc:

-Ðộc lập nhớ rẽ viền chơi ví chắc!

( Nhớ- Hồng Nguyên)

* Tạo nên sự hồ hợp, đồng cảm giữa tác giả và nhân vật. Ví dụ:

Răng khơng cơ gái trên sơng

Ngày mai cơ sẽ từ trong tới ngồi.

( Tiếng hát sơng Huơng- Tố Hữu) V- Từ lịch sử :

1- Khái niệm:

Từ lịch sử là lớp từ dùng để biểu thị những sự vật hoặc những khái niệm xưa. Lớp từ này mang màu sắc lịch sử và đơi khi được dùng trong văn chương hiện đại. Ví dụ: Trẫm, bề tơi, Thăng Long, Ðơng Ðơ, tồn quyền, khâm sai, lý trưởng, tri phủ...

2- Ðặc điểm tu từ:

2.1- Màu sắc phong cách : Lớp từ này ngày nay chỉ được dùng trong PC khoa học và PC văn chương. PC khoa học và PC văn chương.

2.2- Sắc thái biểu cảm: Tuỳ vào nội dung biểu đạt và đối tượng, sự vật được đề cập mà người ta chia lớp từ này ra làm hai loại: từ lịch sử cĩ sắc thái biểu cảm dương tính và từ lịch sử cĩ sắc thái biểu cảm âm tính.

Từ lịch sử nĩi chung khơng cịn được dùng trong các phong cách ngơn ngữ tiếng Việt hiện đại nhưng đơi khi cần thiết cho nĩi, viết về quá khứ. Nĩ cĩ tác dụng gợi lên khơng khí xa xưa, gợi lên sự vật và quan niệm xa xưa. Vì vậy, lớp từ này ngày nay chỉ cịn dùng trong PCVC và PC khoa học.

*Bài tập thực hành :

1- Phân tích sự đối lập về đặc điểm tu từ của lớp từ Hán Việt và từ thuần Việt trong những ví dụ sau :

a- Sư ơng đỏ mặt ấp úng :

- Bẩm ngài, đi hát cơ đầu cũng chỉ là di dưỡng tinh thần, vì đĩ là thuộc kinh nhạc trong tứ thư ngũ kinh của đức Khổng . Tăng ni chúng tơi mà cĩ đi hát thì cũng khơng bao giờ phạm đến sắc giới, vì chúng tơi chỉ hát chay thơi chứ khơng khi nào ngủ lại cả đêm ở nhà chị em... Vả lại... đến pháp luật của chính phủ bảo hộ cũng bênh vực cho sư đi hát nữa là ! Ðấy ngài xem, anh chủ cái báo gì ấy dám cơng kích sư đi hát mà bần tăng kiện tại tồ cho phải thua hộc máu mồm ra đấy .

( Vũ Trọng Phụng )

b- Thăng Long thành hồi cổ

Tạo hố gây chi cuộc hí trường

Ðến nay thấm thốt mấy tinh sương Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo Thành cũ lâu đài bĩng tịch dương Ðá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt Nước cịn cau mặt với tang thương Nghìn năm gương cũ soi kim cổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cảnh đấy người đây luống đoạn trường .

( Bà huyện Thanh Quan )

2- Phân tích đặc điểm tu từ của những từ xưng hơ trong các câu thơ sau :

Mình về với Bác đường xuơi

Thưa dùm Việt Bắc khơng nguơi nhớ người Nhớ ơng Cụ mắt sáng ngời

Aïo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường

3- Từ địa phương được dùng trong các phong cách chức năng ngơn ngữ nào? Giải thích .

4- Thừa một con thì cĩ !

Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa, đứng núi này trơng núi nọ, già kén kẹn hom, ghét của nào trời trao của ấy. Chị nọ phận hẩm duyên ơi, kết tĩc xe tơ với một anh chàng, mặt nạc đĩm dày, xấu ma chê quỷ hờn lại đần độn ngốc nghếch, vơ tâm vơ tính, ruột để ngồi da, thiên lơi chỉ đâu đánh đấy, mười tám cũng ư mười tư cũng gật, học chẳng hay cày chẳng biết, lúng túng như thợ vụng mất kim, chỉ được cái Sáng tai họ điếc tai cày là giỏi .

Trăm dâu đổ đầu tằm, giỗ tết cúng bái trong nhà, cơng to việc lớn ngồi xĩm, hai sương một nắng, tất bật quanh năm, một tay chị lo toan định liệu. Anh chồng thì như gà què ăn quẩn cối xay, lừ đừ như ơng từ vào đền, như cổ máy khơng giật khơng động. Giàu vì bạn ,sang vì vợ, hàng xĩm láng giềng kháo nhau : Chàng ngốc thật là tốt số , mả táng hàm rồng, như mèo mù vớ cá rán.

Chị vợ mỏng mày hay hạt, tháo vát đảm đang, hay lam hay làm, vớ phải chàng ngốc đành nước mắt ngắn nước mắt dài, đeo sầu nuốt tủi, ngậm bồ hịn làm ngọt cho qua ngày đoạn tháng. Nhiều lúc tức bầm gan tím ruột, cực chẳng đã chị định liều ba bảy cũng liều, lành làm gáo, vỡ làm muơi, rồi anh đi đường anh, tơi đi đường tơi , cho thốt nợ. Nhưng gái cĩ chồng như gơng đeo cổ, chim vào lồng biết thuở nào ra, nên đành ngậm đắng nuốt cay, một điều nhịn chín điều lành, tốt đẹp phơ ra xấu xa đậy lại, vợ chồng đĩng cửa bảo nhau cho êm cửa ấm nhà, sao nỡ vạch áo cho người xem lưng, xấu chàng hổ ai ?

Một hơm ngày lành tháng tốt, trời quang mây tạnh, giữa thanh thiên bạch nhật, chị vợ dỗ ngon, dỗ ngọt bảo chồng đi chợ mua bị, khơng quên dặn đi dặn lại: đến chợ phải tuỳ cơ liệu cơm gắp mắm, tiền trao cháo múc, đồng tiền phải liền khúc ruột kẻo lại mất cả chì lẫn chài.

Ðược lời như cởi tấm lịng, ngốc ta mở cờ trong bụng, gật đầu như búa máy, vội khăn gĩi quả mướp lên đường quyết phen này lập cơng chuộc tội. Bụng bảo dạ, phải đi đến nơi về đến chốn, một sự bất tín vạn sự bất tin, ngốc quàng chân lên cổ đi như chạy đến chợ. Chợ giữa phiên, người đơng như kiến, áo quần như nêm, biết bao mĩn ngon vật lạ,

thèm rỏ dãi mà đánh nhắm mắt bước qua. Hai tay giữ bọc tiền khư khư như từ giữ oản, ngốc nuốt nước bọt bước đến bãi bán bị.

Sau một hồi bới lơng tìm vết, cị kè bớt một thêm hai, nài lên ép xuống, cuối cùng ngốc cũng mua được sáu con bị. Thấy mình cũng được việc, khơng đến nỗi ăn khơng ngồi rồi báo hại vợ con, ngốc mừng như được của. Hai năm rõ mười, ai dám bảo anh ăn như rồng cuốn, uống như rồng leo, làm như mèo mửa. Nghĩ vậy, ngốc ung dung leo lên lưng con bị đi đầu, mồm hơ miệng hét diễu võ giương oai lùa đàn bị ra về mà lịng vui như hội.

Giữa đường, sực nhớ lời vợ dặn, suy đi tính lại, cẩn tắc vơ áy náy, ngốc quyết định đếm lại đàn bị cho chắc chắn. Ngoảnh trước ngĩ sau, đếm đi đếm lại, đếm tái, đếm hồi vẫn chỉ thấy cĩ năm con, cịn một con khơng cánh mà bay đâu mất. Tốt mồ hơi, dựng tĩc gáy, mặt cắt khơng cịn giọt máu, ngốc vị đầu gãi tai, sợ về nhà vợ mắng cho mất mặn mất nhạt, rồi bù lu bù loa kêu làng kêu nước mà than thân trách phận. Hồn vía lên mây, run như cầy sấy, ngốc về nhà với bộ mặt buồn thiu như đưa đám.

Thấy chồng về, chị vợ tươi cười như hoa ra đĩn, nhưng ngốc vẫn ngồi như bụt mọc trên lưng con bị đi đầu, chắp tay lạy vợ như tế sao!

- Mình ơi! Tơi đánh mất bị! Xin mình tha tội cho tơi...

Nhìn chồng mặt như chàm đổ mình dường giẽ run, chị vợ khơng khỏi lo vốn liếng đi đời nhà ma, liền rít lên như xé lụa:

-Ðồ ăn hại. Ðàn ơng mà trĩi gà khơng chặt. Làm sao lại để bị sổng? Sợ thĩt tim vãi đái, nhưng ngốc vẫn lấy hết bình tĩnh để phân trần:

-Tơi mua tất cả sáu con, họ cũng giao đủ sáu con, bây giờ đếm mãi vẫn chỉ cĩ năm con.

Nhìn ngốc ta vẫn ngồi như đĩng đinh trên lưng bị, chị vợ hiểu rõ đầu đuơi sự, dở khĩc dở cười bảo chồng:

- Thơi xuống đi! Thiếu đâu mà thiếu, cĩ mà thừa một con thì cĩ!

Các phương tiện từ ngữ được dùng trong văn bản trên cĩ gì đặc biệt ? Ðặc điểm tu từ và giá trị sử dụng của chúng như thế nào trong các phong cách chức năng tiếng Việt.

B- Ðặc điểm tu từ của các biện pháp tu từ từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt . B.1.Các biện pháp tu từ được cấu tạo theo quan hệ liên tưởng : B.1.Các biện pháp tu từ được cấu tạo theo quan hệ liên tưởng :

Ðặc điểm chung của những biện pháp thuộc nhĩm này là trong văn cảnh cụ thể, từ ngữ cĩ hiện tượng chuyển đổi ý nghĩa lâm thời. Tức là, nghĩa của từ ngữ vốn biểu thị đối

tượng này được lâm thời chuyển sang biểu thị đối tượng khác, dựa trên cơ sở của hai mối quan hệ liên tưởng : liên tưởng tương đồng và logic khách quan. Mặc dù so sánh khơng phải là hiện tượng chuyển nghĩa nhưng nĩ là cơ sở của nhiều biện pháp tu từ trong nhĩm này.

Một phần của tài liệu Giáo trình Phong cách học tiếng Việt (Trang 49 - 54)