1. Thành ngữ:
- Là cụm từ dùng lâu thành quen
- Cĩ tính cân đối, cĩ nhịp, cĩ thể cĩ vần
- Tơng đơng với từ, cụm từ, cĩ tính khái quát, tính hình tợng và tính biểu cảm cao .
2. Điển cố :
- Là những câu chuyện, sự việc đã xảy ra
- Khơng cĩ tính cố định nh thành ngữ mà cĩ thể là từ, cụm từ hoặc một tên gọi - Mang tính khái quát và hàm súc cao .
II . Luyện tập:
1. Bài 1.
- Thành ngữ
+ Một duyên hai nợ: Một mình phải gánh vác mọi cơng việc gia đình để nuơi chồng, nuơi con + Năm nắng mời ma: Vất vả, cực nhọc trong hồn cảnh khắc nghiệt
2. Bài 2.
- Thành ngữ :
+ Đầu trâu mặt ngựa: Sự hung bạo, vơ nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thuý Kiều khi gia đình bị vu oan.
+ Cá chậu chim lồng: Cảnh sống chật hẹp, tù túng mất tự do .
* Đội trời đạp đát : Lối sống và hành động tự do, ngang tàng, khơng chịu sự bĩ buộc, khuất phục tr quyền . Đây là khí phách của ngời anh hùng .
3. Bài 3.
Chú thích các điển cố:
- Giờng kia: Câu chuyện Trần Phồn thời hậu Hán giành giờng cho bạn là Từ Trĩ một cái gi chơi, khi bạn về lại treo lên.
- Đàn kia: Câu chuyện Chung Tử Kì nghe đàn của Bá Nha mà hiểu đợc ý của bạn. Khi bạn mất Bá Nha đập bỏ đàn và từ đĩ khơng bao giờ gảy nữa vì cho rằng khơng ai hiểu tiếng đàn của mình bằng ng
⇒ Hai điển tích ngắn gọn nhng đã thể hiện đợc một tình bạn gắn bĩ keo sơn, thân thiết.
4. Bài 4.
Phân tích tính hàm súc, thâm thuý của những điển cố.
- Ba thu: Dựa vào câu của Kinh Thi, câu thơ trong Truyện Kiều ý nĩi: Kim Trọng đã t ngày khơng thấy mặt nhau cĩ cảm giác nh 3 năm khơng gặp.
- Chín chữ: Điển cố này, Thuý Kiều nghĩ đến cơng lao của cha mẹ đối với bản thân mình, mà mình lại sống biền biệt nơi đất khách quê ngời, cha báo đáp đợc cha mẹ.
- Liễu Chơng Đài: Gợi câu chuyện xa của ngời đi làm quan ở xa viết th về thăm vợ “Cây liễu ở Ch xanh xanh, nay cĩ cịn khơng hay là tay khác đã vin bẻ mất rồi”→ Thuý Kiều m
trở lại thì nàng đã thuộc về ngời khác rồi.
- Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt đen(lịng đen mắt) khơng
trắng( lịng trắng mắt) → Từ Hải muốn nĩi với Thuý Kiều rằng chàng biết Kiều ở chốn lầu xanh, hằng ngày phải tiếp khách, nhng cha hề bằng lịng với ai. Thể hiện sự quý trọng và đề cao phẩm giá của Kiều.
“Cửu tự cù lao” trong Kinh Thi kể 9 chữ về cơng lao cha mẹ với con: Sinh, Cúc, Phủ, Súc Trởng, Dục, Cố, Phục, Phúc
(đẻ, nâng đỡ, vuốt ve, nuơi bú mớm, nuơi cho lớn, dạy dỗ, trơng nom, khuyên răn, che chở) Nhĩm 5: Bài 5 Thay thế các thành ngữ trong những câu(SGK, 67) - Cả lớp cùng suy nghĩ và làm bài tập 6
- HS đặt câu với mỗi thành ngữ
- Cả lớp cùng suy nghĩ và làm bài tập 7
- HS đặt câu với mỗi điển cố
a. Thay thế:
- Ma cũ bắt nạt ma mới: ngời cũ cậy quen biết nhiều doạ dẫm ngời mới. - Chân ớt chân ráo: ngời mới đến cịn lạ lẫm.
b. Cỡi ngựa xem hoa: làm một việc gì đĩ qua loa, đại khái cho xong tựa nh ngắm kĩ bơng hoa đợc.
⇒ Nhận xét: Biểu hiện đợc phần nghĩa cơ bản Nhng dài dịng, mất tính hình tợng và sắc thái biểu cảm.
6. Bài 6.
Đặt câu với các thành ngữ:
- Chị ấy đã vợt cạn, mẹ trịn con vuơng. - Đừng cĩ kiểu trứng khơn hơn vịt - Sĩ tử nấu sử sơi kinh
- Đĩ là kẻ lịng lang dạ thú
- Đúng là loại ngời phú quý sinh lễ nghĩa - Tơi đã đi guốc trong bụng nĩ
- Nĩi với nĩ nh nớc đổ đầu vịt - Thái độ của nĩ là dĩ hồ vi quý
- Nhà nghèo nhng hay đua địi, đúng là con nhà lính tính hà quan - Nĩ là loại ngời thấy ngời sang bắt quàng làm họ
7. Bài 7.
Đặt câu với các điển cố:
- Đĩ chính là gĩt chân Asin của bọn nĩ - Sao dạo này anh nợ nh chúa chổm
- Nếu khơng cĩ bản lĩnh trong cơng việc thì sẽ rơi vào tình trạng đẽo cày giữa đ - Em phải cảnh giác với những gã Sở Khanh
- Thanh niên ngày nay đang tấn cơng vào lĩnh vực mới với sức trai Phù Đổng
4. Củng cố:
HS nắm vững kiến thức đã học
5. Dặn dị:
Hớng dẫn về nhà.
- Tập tìm những thành ngữ và điển cố trong các tác phẩm văn học, sách, báo - Học cách sử dụng cho đúng và thành thạo.
Tiết 25,26:
Chiếu cầu hiền.
( Cầu hiền chiếu )
- Ngơ Thì Nhậm.
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức: