C. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
5. Bài tập 5: Đánh dấu
- Câu 1: “Canh cánh”: Tâm trạng day dứt triền miên của HCM.
- Câu 2: “Dính dấp”, “Liên can”, “Liên luỵ” :
Một thái độ dứt khốt. Cịn các từ khác khơng phù hợp về nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp.
- Câu 3: “Bạn” : đúng mức phù hợp với quan hệ giữa các nớc.
. Bầu bạn: thân mật, khái quát một tập thể.
. Bạn hữu: thân thiết, khơng phù hợp trong mối quan hệ quốc gia.
. Bạn bè: thân mật nhng suồng sã.
II. Kết luận.
- Các từ khác nhau, cĩ hình thức âm thanh khác nhau, nhng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác biệt về phạm vi sử dụng hoặc khác biệt về sắc thái biểu cảm tu từ. Khi sử
trong mỗi cõu nờu ở bài tập 5 và giải thớch lý do lựa chọn của mỡnh. Hoạt động 2. GV tổng kết, rút ra kết luận thơng qua hệ thống bài tập.
dụng cần cĩ sự lựa chọn từ thích hợp về nghĩa, về thái độ tình cảm và phù hợp với ngữ cảnh.
4. Củng cố:
- Nắm đợc nghĩa của từ.
- Phép chuyển nghĩa và cách lý giải.
5.. Dặn dị:
- Học bài.
- Tự đặt ra bài tập tơng tự để củng cố bài học. - Chuẩn bị bài: Ơn tập văn học trung đại.
* * * * * * * * * - & - * * * * * * * * * *
Tiết 29,30:
Ơn tập văn học trung đại Việt Nam. A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hĩa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn 11.
- Tự đánh giá đợc kiến thức về VHTĐ và phơng pháp ơn tập từ đĩ rút ra kinh nghiệm để học tốt hơn phần văn học tiếp theo.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, phân tích theo từng cấp độ, từ đĩ cĩ kinh nghiệm học tập bộ mơn tốt hơn.
3. Thỏi độ:
- Biết tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ơn tập của bản thân - cĩ thái độ học tập bộ mơn tốt hơn.