TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1 ổn định tổ chức.

Một phần của tài liệu giao an 11 moi (Trang 47 - 49)

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng.3. Bài mới. 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và

HS Yêu cầu cần đạt.

Hoạt động 1.

GV nhận xét những u điểm, nhợc điểm bài viết. Đánh giá kết quả.

Hoạt động 2. GV đọc và chép đề lên bảng. HS xác định nội dung cần làm. Đề bài. Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua các bài Tự tình( Bài II) của Hồ Xuân Hơng và

Thơng vợ của Trần Tế

Xơng.

Hãy xác định:

1. Nhận xét chung.

* Ưu điểm:

- Nhìn chung các em hiểu đề, biết cách triển khai ý. Nắm đ- ợc nội dung yêu cầu đề bài.

- Phân tích đợc dẫn chứng để minh họa cho luận điểm của mình.

- Hiểu rõ về nội dung và ý nghĩa của 2 văn bản. Biết so sánh và rút ra điểm giống và khác nhau giữa thân phận hai ngời phụ nữ đợc biểu hiện trong 2 bài thơ đĩ.

* Nhợc điểm:

- Bài viết cha mở rộng, cha bày tỏ đợc ý kiến của mình một cách cụ thể và rõ ràng.

- Diễn đạt đơi chỗ cịn chung chung, mờ nhạt.

- Cha biết triển khai ý, nên bài viết hầu nh chỉ mới dừng lại ở phân tích cụ thể nội dung 2 bài thơ.

- Cha làm nổi bật trong tâm yêu cầu đề.

* Kết quả. - Điểm 8-9: em. - Điểm 7 - 7.5: em - Điểm 5 - 6.5: em - Điểm 3 - 4: em 2. Chữa đề.

* Yêu cầu về kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng viết văn nghị luận để làm bài.

- Văn rõ ràng, ngắn gọn, trong sáng. Diễn đạt lu lốt, các ý lơgíc.

- Đánh giá và phân tích đợc một cách rõ ràng hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua 2 bài thơ.

- Văn viết sáng tạo, cĩ cảm xúc.

* Yêu cầu về kiến thức :

- Nắm vững nội dung của hai bài thơ, từ đĩ thấy đợc sự giống và khác nhau giữa tính cách của hai ngời phụ nữ: + Khác: Một ngời muốn bứt phá, thốt ra khỏi cuộc sống ngột ngạt; Một ngời lại cam chịu, nhẫn nại làm trịn bổn phận của ngời mẹ, ngời vợ. Một ngời đợc đồng cảm, sẻ chia, động viên, khuyến khích. Một ngời cơ đơn một mình, đau tức trớc duyên phận hẩm hiu.

+ Giống: Cùng cảm nhận đợc thân phận, số phận của mình một cách rõ ràng. Cùng ý thức đợc về bản thân và cuộc

- Nội dung yêu cầu? - Định hớng bài làm: + ý cần triển khai. + Phạm vi kiến thức. - Điểm giống và khác nhau ở hai ngời phụ nữ trong 2 bài thơ này là gì?

sống của mình.

Họ đều là những ngời phụ nữ tần tảo, nhẫn nại, cam chịu duyên phận, biết mà khơng thể làm gì đợc để thốt khỏi cuộc sống tù túng ngột ngạt, đến bế tắt ấy. Mất tự do, khơng đợc sống cho chính mình.

- Cĩ thể phân tích từng bài thơ để thấy đợc hình ảnh ngời phụ nữ VN - nhng phải biết chọn ý phân tích.

- Cĩ thể phân tích song song hai bài thơ để so sánh luơn sự giống và khác nhau trong cách biểu hiện và bộc lộ tâm trạng của hai ngời phụ nữ ấy. Từ đĩ đánh giá nét cá tính đều đáng đợc trân trọng, đáng quí ở ngời phụ nữ Việt Nam: Mạnh mẽ, biết hi sinh, ý thức đợc về bản thân, nhận thức đ- ợc về cuộc sống.

4. Hớng dẫn về nhà.

- Khắc phục lỗi bài làm. Viết lại bài văn ( nếu cĩ điều kiện). - Rèn kỹ năng để viết bài văn số 3( nghị luận văn học) tốt hơn. - Soạn bài theo phân phối chơng trình.

* * * * * ** * *  - & - œ * * * * * * * * * * Tiết 32: Thao tác lập luận so sánh A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: 1. Kiến thức:

- Nắm đợc vai trị, mục đích và yêu cầu của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nĩi riêng và trong giao tiếp hàng ngày nĩi chung.

2. Kĩ năng:

- Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn văn trong bài văn nghị luận.

3. Thỏi độ:

- Học tập nghiêm túc, yêu quý bộ mơn. CHUẨN BỊ BÀI HỌC. 1. Giỏo viờn dự kiến phương phỏp, phương tiện.

phương tiện: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu..

Phơng pháp:

- Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhĩm.

- Tích hợp phân mơn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn.

2. Học sinh:

SGK, tài liệu, vở ghi

C. TỔ CHỨC DẠY HỌC:1. ổn định tổ chức: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Lời vào bài:

Ở những tiết học trước chỳng ta đĩ được biết đến thao tỏc lập luận phõn tớch và đĩ được luyện tập về thao tỏc này. Hụm nay co sẽ giới thiệu với cỏc em một phương phỏp nữa vẫn thường được sử dụng đú là thao tỏc lập luận so sỏnh. Cựng với thao tỏc lập luận phõn tớch, thao tỏc này sẽ giỳp cho bài viết của chỳng ta tăng tớnh chặt chẽ, sõu sắc và thuyết phục.

4. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

HS thảo luận theo nhĩm nhỏ

- Tìm những thành ngữ hoặc những câu ca dao cĩ dùng phép so sánh.

- Cho biết đối tợng đợc so sánh và đối t- ợng so sánh?

- Nêu những điểm giống nhau giữa đối t- ợng đợc so sánh với đối tợng so sánh? - Nêu điểm khác nhau?

- Nêu mục đích so sánh?

- Cho biết mục đích, yêu cầu của lập luận so sánh?

Hoạt động 2:

- Quan niệm “soi đờng” của NTTố đợc so sánh với những quan niệm nào?

- HS suy nghĩ độc lập, trả lời

- Căn cứ để so sánh những quan niệm trên là gi?

Một phần của tài liệu giao an 11 moi (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w