C. TỔ CHỨC DẠY HỌC:
3. L ời vào bài:
Lõu nay chỳng ta đĩ được tỡm hiểu một số tỏc giả, tỏc phẩm chớnh
của thời kỳ văn học trung đại. Để cú cỏi nhỡn khỏi quỏt nhất về thời kỳ văn học này, từ đú cú những nhận định, đỏnh giỏ đỳng về những thành tựu nổi bật của văn học thời kỳ này, hụm nay, chỳng ta sẽ cựng ụn tập lại những kiến thức đĩ học thành một hệ thống. chỳng ta cựng bắt đầu bài mới Ơn tập văn học trung đại Việt Nam
4. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1:
- Nhắc lại những biểu hiện của nội dung yêu nớc của VH trung đại:
(ý thức độc lập tự chủ, tự hào dân tộc. Lịng căm thù giặc, tinh thần quả cảm quyết thắng kẻ thù, biết ơn những ngời đã hi sinh vì đất n- ớc, tinhg yêu thiên nhiên đất n- ớc...)
- Cho biết nội dung yêu nớc trong VH từ TK 18 19? chứng minh qua một số tác phẩm đã học? - So với giai đoạn trớc, thời kỳ này nội dung yêu nớc cĩ gì mới?
GV: Khái quát:
( ND nhân đạo: lịng thơng ngời lên án các thế lực tàn bạo chà đạp quyền sống con ngời. Đề cao phẩm chất,khát vọng, tài năng, quyền sống... những quan hệ đạo đức tốt đẹp giữa ngời với ngời.) Vì sao văn học thời kỳ này xuất hiện trào lu nhân đạo?
- Những biểu hiện phong phú và đa dạng của ND nhân đạo?
- HS suy nghĩ trả lời
I. Nội dung:
1. Câu 1:
* Những biểu hiện của nội dung yêu nớc trong VH từ thế kỷ 18 đến hết thế kỷ 19:
- Lịng căm thù bọn thực dân Pháp xâm lợc và bè lũ tay sai bán nớc (VTNSCG, Chạy giặc).
- Ca ngợi, biết ơn những ngời đã hi sinh vì đất nớc (VTNSCG).
- Đề cao vai trị của ngời trí thức đối với sự phát triển của đất nớc (Chiếu cầu hiền).
- T tởng canh tân đất nớc: đề cao vai trị của luật pháp đối với nhà nớc pháp quyền.
- Ca ngợi thiên nhiên, đất nớc (Câu cá mùa thu; Bài ca phong cảnh Hơng Sơn).
* Những điểm mới của ND yêu nớc so với giai đoạn trớc:
- Đề cao vai trị của ngời trí thức
- Đề cao vai trị pháp luật của nhà nớc pháp quyền.
2. Câu 2:
* Xuất hiện trào lu nhân đạo vì:
Những tp mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tp cĩ giá trị: Truyện Kiều; Chinh phụ ngâm; Thơ HXH...
* Những biểu hiện:
- Thơng cảm trớc bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con ngời (Truyện Kiều; thơ HXH...) - Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm con ngời (Đọc Tiểu Thanh ký; Thơng vợ...)
- Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp quyền sống con ngời (Truyện Kiều; Thơ HXH...) - Đề cao truyền thống, đạo lý nhân nghĩa của dân tộc (Khĩc Dơng Khuê; Thơ HXH...)
* Vấn đề cơ bản nhất của ND nhân đạo trong VH thời kỳ này:
- Hớng vào quyền sống con ngời, nhất là ngời trần thế (Truyện Kiều; Thơ HXH; CPN)
- ý thức về cấ nhân đậm nét hơn (Bài ca ngất ng- ởng; Đọc Tiểu Thanh ký...)