Tình hình kinh doanh của khách sạn:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiên l­ợc kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình.DOC (Trang 39 - 41)

III. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hoà Bình

2. Tình hình kinh doanh của khách sạn:

Bảng cơ cấu doanh thu theo từng loại dịch vụ:

STT Chỉ tiêu 1999 Tỷ trọng (%) 2000 Tỷ trọng (%) 2001 Tỷ trọng (%) 1 Lu trú 4132,16 41,48 4755,27 41,63 6175,83 46,13 2 ăn uống 3976,24 39,91 4567,91 40,01 4893,12 36,55 3 Bổ xung 979,13 9,08 1098,37 9,62 1299,61 9,8 4 Văn phòng 896,75 8,83 915,59 8,12 894,08 6,5 5 Dịch vụ # 89,59 0,7 85,76 0,69 195,2 1,2 6 Tổng 10073,87 11422,9 13457,84

Khách sạn Hoà Bình luôn đạt công suất buồng từ 80% trở lên, nộp ngân sách hơn 1 tỷ đồng. Cuối năm 1993 đến đầu năm 1996 khách sạn Hoà Bình tiến hành sửa chữa lớn nên công suất buồng giảm, do những đièu kiện môi tr- ờng trong khách sạn khó khăn. Bớc sang năm 1997-1998 do thị trờng khách sạn bị cạnh tranh gay gắt, công suất buồng bình quân cả thành phố chỉ đạt 40%. Tuy nhiên nhờ có những cơ cấu đầu t thích hợp, khách sạn Hoà Bình đã nâng cấp cơ sở hạ tầng lên đạt tiêu chuẩn khách sạn 3 sao do Tổng cục Du Lịch cấp, có khả năng cạnh tranh với những khách sạn 3sao vừa mới đợc xây dựng, cải tiến trên địa bàn Hà Nội. Do vậy khách sạn Hoà Bình vẫn giữ đợc mức nộp ngân sách trên 1 tỷ đồng. Chất lợng dịch vụ ngày càng đợc nâng cao, thu hút khách hàng.

Bảng cơ cấu doanh thu của từng loại dịch vụ trong khách sạn:

STT Các chỉ tiêu 1999 2000 2001

1 Công suất buồng(%) 51 60 66

2 Doanh thu 10073,87 11422,90 13458,40

3 Chi phí 9242,67 6513,41 6849,76

4 Thuế doanh thu 1007,38 1142,29 1345,84

5 Nộp ngân sách 1523,21 1587,13 1675,46

6 Doanh thu thuần 9066,49 10280,61 12112,56

7 Lợi nhuận 831,2 4909,49 6608,64

Đến năm 1999-2000 mặc dù xuất hiện khoản thuế giá trị gia tăng(VAT) 10% là khá cao nhng khách sạn Hoà Bình vẫn giữ đợc mức nộp ngân sách trên 1 tỷ đồng. Đó là do có các chính sách nâng cao chất lợng phục vụ chính sách tiết kiệm chi phí, thu hút đợc nhiều khách đến với khách sạn làm cho công suất buồng trong năm 1999 tăng lên 60%, năm 2000 là 64% và năm 2001 là 70%.

Một số nhận xét và đánh giá về kết quả kinh doanh của khách sạn Hoà Bình:

Đến tháng 10 năm 1993 khách sạn Hoà Bình hoạt động với t cách là một doanh nghiệp hoạch toán độc lập. Thời kỳ 1993-1996 là thời kỳ hoàng kim của du lich Việt Nam số lợng khách du lịch nhiều, cung nhỏ hơn cầu, do đó khách sạn có công suất sử dụng phòng rất cao đến 80%.

Giai đoạn từ 1997 đến nay là giai đoạn xuống dốc của ngành khách sạn, thị trờng khách sạn bị cạnh tranh gay gắt, làm cho công suất giá phòng giảm với tốc độ nhanh chóng. Doanh thu thời kỳ này của khách sạn Hoà Bình cũng giảm đáng kể, năm 1997 đạt mức 11,140 tỷ đồng năm 1998 đạt 13,070 tỷ đồng với công suất phòng lên 30%. Năm 1999-2000 doanh thu của khách sạn vẫn giữ ở mức 11-12 tỷ đồng nhng công suất tăng 60-64%, điều đó chứng tỏ giá phòng của khách sạn giảm xuống một nửa so với thời kỳ 1993-1996. Năm 2001 giá phòng chỉ còn 29,2 USD với công suất sử dụng 70% và đạt doanh thu trên 13 tỷ đồng đã làm thu nhập bình quân của nhân viên tăng trên 1,6 triệu đồng một ngời cùng với đó việc nộp ngân sách cho nhà nớc tăng trên 10% so với năm 2000.

Tỷ lệ doanh thu trong khâu kinh doanh lu trú cha đạt đợc tỷ lệ mong muốn do cơ cấu của từng loại phòng cha đợc hợp lý, khách sạn không thể tự quyết định về mức giá mà còn phụ thuộc vào công ty Du lịch Hà Nội về mức giá tối thiểu bán ra.

Dịch vụ ăn uống của khách sạn chỉ chiếm 23% tổng doanh thu của khách sạn, đó là do nhu cầu của khách rất đa dạng họ thích ở một nơi và ăn ở một nơi khác theo sở thích nhìn chung dịch vụ ăn uống trong khách sạn Hoà

Bình rất đa dạng về chủng loại, có chất lợng cao đáp ứng đợc mọi nhu cầu ăn uống của khách.

Các dịch vụ bổ trợ chiếm 8,2% và dịch vụ cho thuê văn phòng chiếm 24,5% trong tổng doanh thu của khách sạn .

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiên l­ợc kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình.DOC (Trang 39 - 41)