III. MộT Số KIếN NGHị KHáC:
1. Kiến nghị đối với Khách sạn Hòa Bình:
1. 1. Ban giám đốc phải là ng ời đứng ra khởi x ớng cho việc thực hiện mô hình quản trị chiến l ợc ở công ty.
Khách quan mà nói, khách sạn Hòa Bình cha có chiến lợc kinh doanh một cách toàn diện, những gì hớng tới tơng lai vẫn nằm trong ý tởng của giám đốc hay đợc thể hiện trong bản kế hoạch hàng năm. Điều đó không có nghĩa là công ty không có mục tiêu dài hạn mà nó thể hiện là còn nhiều yếu tố gây cản trở trong quá trình quản lý theo mục tiêu (đặc biệt là mục tiêu dài hạn) của công ty. Có thể do nhiều nguyên nhân nh công tác kế hoạch còn hạn chế, yếu tố thuộc về cơ chế quản lý của Nhà nớc đối với công ty... Đối với khách sạn Hòa Bình không ai khác ngoài ban giám đốc, khởi xớng và phối hợp với các trởng,
phó phòng chức năng để cung cấp phối hợp và hành động. Phần còn lại là phải phổ biến cho các cán bộ công nhân viên trong công ty hiện có và cùng đồng tình ủng hộ. Ban giám đốc có thể sử dụng phiếu thăm dò ý kiến của anh chị em trong công ty.
1 2. Đẩy mạnh công tác hoạt động nghiên cứu thị tr ờng để làm cơ sở cho việc xây dựng chiến l ợc kinh doanh của công ty. cho việc xây dựng chiến l ợc kinh doanh của công ty.
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, chịu sự chi phối của các quy luật thị tr- ờng, tất yếu doanh nghiệp phải lấy thị trờng làm điểm xuất phát cho mọi hoạt động kinh doanh của mình. Việc quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp: bán cho ai, khách du lịch họ là ai ? Sản xuất cái gì hàng hóa dịch vụ gì ? Sản xuất nh thế nào - cung cách phục vụ nh thế nào?... đều xuất phát từ thị trờng. Vậy để trả lời cho các câu hỏi trên đòi hỏi công ty phải tiến hành công tác thị trờng một cách nghiêm túc. Công tác thị trờng của công ty cha đợc coi trọng nên còn thiếu nhiều thông tin từ bên ngoài ... vì vậy muốn triển khai và thực hiện một chiến lợc kinh doanh toàn diện của công ty cần phải đẩy mạnh để có thể nhận thức một cách đúng đắn về môi trờng kinh doanh, nó là cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh.
Việc xác lập đợc một hệ thống mục tiêu đúng đắn có ý nghĩ vô cùng quan trọng đối với công ty. Hệ thống mục tiêu không phải xây dựng chỉ sau khi kết thúc hoàn toàn khâu phân tích môi trờng kinh doanh. Cũng nh các bớc khác trong quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh, việc xác lập mục tiêu không phải là một mắt xích trong chuỗi công việc tuần tự mà có thể tiến hành đồng thời với các công việc khác.
Mục tiêu chiến lợc phải kết hợp hài hoà giữa mục tiêu dài hạn và ngắn hạn.
- Về dài hạn: Mục tiêu chiến lợc đảm bảo định hớng cũng nh động cơ hành động của công ty.
- Về ngắn hạn: Mục tiêu chiến lợc tạo cơ sở cho việc thực hiện và quản lý các chức năng của lao động sản xuất kinh doanh của công ty: Marketing, quản lý chất lợng, phát triển nhân lực ... hay cụ thể hoá mang tính định hớng.
Việc xây dựng mục tiêu chung toàn công ty, Ban giám đốc, các phòng ban chức năng cần thảo ra các mục tiêu dự kiến trong phạm vi quyền hạn của mình rồi tiến tới thảo luận để thống nhất quyết định.
Mục tiêu đợc xây dựng không phải là một cái gì đó không biến đổi mà phải hết sức linh hoạt, mềm dẻo phản ứng nhanh nhạy với các sự biến đổi thông tin của thị trờng.
1 4. Về ph ơng h ớng tiến hành công tác hoạch định chiến l ợc:
- Cần tiếp tục đổi mới công tác kế hoạch hóa kinh doanh theo hớng: Nhà nớc điều tiết thị trờng, thị trờng tiếp tục điều tiết hớng dẫn doanh nghiệp; thực hiện triệt để kế hoạch hóa gián tiếp trong tiến trình chuyển sang cơ chế thị tr- ờng. Trớc hết, cần xác định chiến lợc kinh doanh là một bộ phận của kế hoạch hóa kinh doanh, vì vậy chỉ có thể áp dụng có hiệu quả chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp khi thực hiện đổi mới triệt để và toàn diện công tác kế hoạch hóa nói chung, kế hoạch hóa kinh doanh nói riêng. Chuyển triệt để phơng
pháp kế hoạch hóa gián tiếp mới tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp về mọi mặt.
+ Vừa quán triệt các định hớng phát triển của Nhà nớc, của ngành (thông qua các hớng điều tiết thị trờng của Nhà nớc) . Vừa nghiên cứu đầy đủ thị trờng và môi trờng kinh doanh nhằm tận dụng cơ hội, tránh rủi ro.
+ Tự chủ xác định và thực hiện các giải pháp lựa chọn và triển khai các phơng án chiến lợc kinh doanh tối u, trong thị trờng đã đợc điều tiết doanh nghiệp có toàn quyền xây dựng và thực hiện chiến lợc nhằm phát huy lợi thế, tránh các bất lợi và kinh doanh có hiệu quả.
+ Tối u hóa việc huy động và phân bổ các nguồn lực trong quá trình xây dựng và thực hiện chiến lợc kinh doanh, việc phân bố tiến hành theo các mục tiêu chiến lợc, từ đó chú trọng các mục tiêu u tiên.
+ Kịp thời điều chỉnh các mục tiêu và phơng án chiến lợc kinh doanh phù hợp với chiều hớng và mức độ thay đổi của môi trờng kinh doanh trong tiến trình thực hiện chiến lợc.
Đó là những yếu tố cần thiết trong việc bảo đảm thực hiện thành công chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
1.5. Các giải pháp hỗ trợ việc hoạch định chiến l ợc kinh doanh.
+ Giải pháp kỹ thuật:
Quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh tạo công ty trải qua nhiều bớc phức tạp, đặc biệt là giai đoạn thu thập và xử lý cũng nh truyền đạt, phổ biến thông tin trong công ty. Vì vậy công ty nên trang bị một hệ thống máy tính (Computer) làm hỗ trợ trong suất quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh. Bên cạnh đó, cần có 1 phòng gọi là phòng chiến lợc có bảng ghi rõ các công việc còn lại, tiến trình thực hiên ... các công việc tác nghiệp hàng ngày ... nhằm đôn đốc, hớng dẫn thực hiện các mục tiêu chiến lợc.
+ Giải pháp con ngời:
Con ngời luôn là yếu tố trung tâm của mọi hanh động, các nhân tố hàng đầu trong kinh đoành dịch vụ.
Mặc khác, việc hoạch định chiến lợc kinh doanh cha thực sự phổ biến trong các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay, vì vậy để tiếp cận phơng pháp quản lý này một cách có hiệu quả, công ty nên gửi những ngời trong ban lãnh đạo đi đào tạo, tham gia các khoá bồi dỡng về quản lý chiến lợc kinh doanh, tham gia các hội thảo chuyên đề về quản lý khách sạn. Tổ chức các cuộc thảo luận về quản lý trong nội bộ công ty nhằm phổ biến kiến thức về quản lý chiến lợc cũng nh quản lý khách sạn nói chung. Bố trí những ngời có năng lực hợp lý vào ban hoạch định chiến lợc kinh doanh của công ty.
+ Giải pháp kinh tế:
Kinh tế là đòn bẩy hiệu quả trong hoạt động, trong việc hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty không thể tránh khỏi giải pháp về mặt kinh tế
- Trong khi trích ra ngân quỹ cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh, một mặt chi cho các hoạt động mang tính bắt buộc nh phí tổn trong công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh, mặt khác, nên có các biện pháp kích thích,
động viên bằng đòn bẩy kinh tế nh: hàng năm công ty nên tổ chức các cuộc thi chọn đề tài nghiên cứu phát triển công ty bằng cách treo giải thởng...
1.6. Về thời gian tổ chức công tác hoạch định chiến l ợc:
Đặc thù kinh doanh du lịch - khách sạn đó là tính mùa vụ có thể nói vào chính vụ mọi ngời trong công ty từ cán bộ lãnh đạo cho đến nhân viên đều bận rộn. Vì vậy, công tác triển khai hoạch định kiểm tra nên tiến hành vào thời gian nhàn rỗi, khoảng thời gian vào sau chính vụ, vào thời điểm này ban lãnh đạo có thể xem xét, so sánh kết quả' thực hiện so với mục tiêu chiến lợc đặt ra cũng nh việc điều chỉnh, hay vạch kế hoạch cho thực hiện chiến lợc trong thời gian tiếp theo.
2. Kiến nghị đối với Tổng cục du lịch.
Trong môi trờng kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt, khách du lịch vào Việt Nam đang bị giảm sút. Trong khi đó du lịch Việt Nam đang còn nhiều vấn đề bấp cập về sản phẩm cũng nh các thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng du lịch ...
Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà kinh doanh khách sạn cũng nh các doanh nghiệp du lịch trong việc hoạch định chiến lợc kinh doanh cũng nh kinh doanh nói chung, tác giả xin mạnh dạn kiến nghị một số giải pháp ở tầm vĩ mô nh sau:
2.1. Đề nghị với tổng cục du lịch Việt Nam nên có chơng trình kế hoạch mở rộng việc tuyên truyền quảng bá ở tầm vĩ mô về du lịch Việt Nam ở một số thị trờng trọng điểm và thế giới nhằm duy trì củng cố những thị trờng du lịch truyền thống đồng thời tìm kiếm thêm thị trờng mới .
- Coi trọng khai thác thị trờng Tây âu, thị trờng Nga, SND, cũ, duy trì thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Lông, Thái Lan ... tiếp tục nghiên cứu khai thác thị trờng khách Mỹ, ục ... Đây là những thị trờng có khả năng chi trả rất cao, lợng khách lớn.
- Đẩy mạnh khai thác thị trờng khách trung quốc qua các cửa khẩu đờng bộ và biển phía Bắc.
- Khai thác khách từ các nớc thứ ba nối tour sang Việt Nam nh Thái Lan, Singapo, Hồng Lông ... (Đông Nam á) với đẩy việc tổ chức cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài ở Việt Nam đi du lịch các nớc khác.
- Đẩy mạnh khai thác khách tàu biển đến Việt Nam .
- Hoàn thiện các CD-ROOM quảng cáo cho du lịch Việt Nam đa lên mạng intemet ( WWW) . Đồng thời nên mở các cơ quan đại diện cho du lịch Việt Nam ở nớc ngoài.
- Tổ chức các sự kiện về du lịch Việt Nam, tổ chức hay tham gia các hội chợ du lịch quốc tế trong cũng nh ngoài nớc.
Khuyến khích du lịch trong nớc thông qua các chơng trình u đãi hay giới thiệu qua ti vi, phơng tiện thông tin đại chúng ...
2.2. Nâng cao chất sản phẩm du lịch bằng cách quy hoạch tạo ra các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, loại hình du lịch có sức hấp dẫn.
Có thể nói du lịch Việt Nam đang tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta không có những công trình đồ sộ nhng cái hay cái đẹp của du lịch Việt Nam phải là cái gì đó mới lạ, mang nét truyền thống bản sắc dân tộc...
Khai thác, phát triển các loại hình du lịch nh du lịch miệt vờn, du lịch xanh - sinh thái, du lịch sông nớc, du lịch khám phá (discovery tour), du lịch dân tộc...
- Đề xuất và phối kết hợp với các cơ quan hữu quan nh Bộ công an, văn hóa thông tin để tạo ra các loại hình du lịch Ô tô, mô tô, nhảy dù, máy bay, lặn biển, mạo hiểm, du lịch săn bắn ... cũng nh việc tận khai thác các di tích thắng cảnh hiện nay đang bị cấm.
Khai thác và tu bổ các khu du lịch đã hình thành ở các địa phơng, quy hoạch, xây dựng các khu du lịch, khu vui chơi giải trí tầm cỡ quốc gia và quốc tế cho phát triển ngành du lịch ta vào thế kỷ sau.
2.3. Tổng cục Du lịch chủ trì lập đề án với sự tham gia của các ngành công an, ngoại giao, biên phòng, hải quan, GTVT, hàng không, tài chính, văn hóa thông tin, bu chính viễn thông ... nhằm cải thiện tạo thủ tục thuận lợi nhanh chóng cho khách quốc tế vào Việt Nam.
- Đơn giản hóa thủ tục hành hình liên quan đến vào, ra, đi lại, c trú, tham quan giải trí của khách du lịch, đặc biệt là thủ tục về thị thực (visa). Cụ thể là Tổng cục Du lịch trình Chính phủ cho phép cấp visa lại cớc khẩu hoặc miễn thị thực cho khách du lịch đến Việt Nam dới 30 ngày với mục đích du lịch thuần tuý, không quy định bắt buộc nơi nhận thị thực, không quy định cửa khẩu xuất nhập cảnh, giảm lệ phí thị thực cho khách du lịch, bỏ các phụ phí, lệ phí không hợp lý bỏ các thủ tục phiền hà cho khách và các doanh nghiệp...
2.4 Tiến hành sắp xếp các doanh nghiệp du lịch và đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc:
- Khẩn trơng lập phơng án sắp xếp lại các doanh nghiệp du lịch trong toàn ngành, và trên địa bàn từng tỉnh mà trớc hết là tại các trung tâm du lịch lớn nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt ...
Việc cổ phần hóa sẽ giúp các doanh nghiệp du lịch Nhà nớc làm ăn có hiệu quả hơn vì vậy cần đẩy mạnh cổ phần hóa theo nghị định 43 CP, lấy những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, có đủ sức mạnh về chất, tổ chức và uy tín làm nòng cốt cho ngành trong việc cạnh tranh trong nớc và khu vực.
- Đồng thời Tổng cục Du lịch phối hợp với các Bộ liên quan nghiên cứu kiến nghị cải thiện cơ chế quản lý đối với các thành phần kinh tế ngoại quốc doanh, tham gia kinh doanh các dịch vụ du lịch, việc đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nớc vừa khai thác tối đa nội lực của các thành phần kinh tế nhằm xã hội hóa hoạt động kinh doanh du lịch ở nớc ta ngày càng công bằng hơn, hiệu quả hơn.
2.5 Tổng cụ Du lịch cần phối hợp với các bộ, các ngành rà soát lại các văn bản pháp quy, quy phạm pháp luật liên quan đến du lịch để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu mới.
Rà soát lại văn bản quản lý, loại bỏ những văn bản không phù hợp và hết hiệu lực đối với kinh doanh khách sạn và bổ sung hoàn thiện cơ chế chiến lợc đối với quản lý du lịch.
- Kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp quy và xử lý nghiêm khắc việc vi phạm quy chế, bảo đảm hệ thống pháp luật du lịch nhất quán từ Trung - ơng đến địa phơng, khắc phục tình trạng đặt ra các thể lệ, thủ tục, lệ phí trái với quy định của Trung ơng, gây bất bình cho du khách.
Việc phổ biến giáo dục pháp luật về du lịch còn đợc tiến hành sâu rộng trong cán bộ, nhân viên ngành du lịch và toàn xã hội, tạo ra nhận thức đồng nhất của cộng đồng xã hội để mọi ngời đều ý thức cho nớc ta trở thành điểm du lịch hấp dẫn, mến khách.
2.6. Tổng cục Du lịch nên khẩn trơng lập chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cho nhu cầu trớc mắt và lâu dài, tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế để đẩy nhanh công tác đào tạo.
Đào tạo cán bộ về quản lý chiến lợc thuộc du lịch.
- Nâng cao và chuyên sâu đào tạo ở các trờng du lịch cũng nh ở các trơng có chuyên ngành du lịch. Bằng đào tạo thực tiễn chuyên sâu, hoàn thiện sách giáo khoa, giáo trình đào tao cho các trờng, đặc biệt chú trọng vào ngoại ngữ.
- Tổng cục phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo với Viện nghiên cứu du lịch tổ chức các lớp bồi dỡng, hội thảo, đào tạo lại và đào tạo nâng cao cán bộ du lịch chuẩn bị cho tơng lai của ngành.
2.7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về du lịch trên 2 hớng:
+ Nghiên cứu hình thức hội nhập, gắn thị trờng du lịch Việt Nam với thị trờng du lịch khu vực và thế giới.
Việt Nam sẽ trở thành nớc vừa gửi khách vừa nhận khách.
+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công