III. MộT Số KIếN NGHị KHáC:
2. Kiến nghị đối với Tổng cục du lịch
Trong môi trờng kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt, khách du lịch vào Việt Nam đang bị giảm sút. Trong khi đó du lịch Việt Nam đang còn nhiều vấn đề bấp cập về sản phẩm cũng nh các thủ tục hành chính, cơ sở hạ tầng du lịch ...
Để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các nhà kinh doanh khách sạn cũng nh các doanh nghiệp du lịch trong việc hoạch định chiến lợc kinh doanh cũng nh kinh doanh nói chung, tác giả xin mạnh dạn kiến nghị một số giải pháp ở tầm vĩ mô nh sau:
2.1. Đề nghị với tổng cục du lịch Việt Nam nên có chơng trình kế hoạch mở rộng việc tuyên truyền quảng bá ở tầm vĩ mô về du lịch Việt Nam ở một số thị trờng trọng điểm và thế giới nhằm duy trì củng cố những thị trờng du lịch truyền thống đồng thời tìm kiếm thêm thị trờng mới .
- Coi trọng khai thác thị trờng Tây âu, thị trờng Nga, SND, cũ, duy trì thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Lông, Thái Lan ... tiếp tục nghiên cứu khai thác thị trờng khách Mỹ, ục ... Đây là những thị trờng có khả năng chi trả rất cao, lợng khách lớn.
- Đẩy mạnh khai thác thị trờng khách trung quốc qua các cửa khẩu đờng bộ và biển phía Bắc.
- Khai thác khách từ các nớc thứ ba nối tour sang Việt Nam nh Thái Lan, Singapo, Hồng Lông ... (Đông Nam á) với đẩy việc tổ chức cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài ở Việt Nam đi du lịch các nớc khác.
- Đẩy mạnh khai thác khách tàu biển đến Việt Nam .
- Hoàn thiện các CD-ROOM quảng cáo cho du lịch Việt Nam đa lên mạng intemet ( WWW) . Đồng thời nên mở các cơ quan đại diện cho du lịch Việt Nam ở nớc ngoài.
- Tổ chức các sự kiện về du lịch Việt Nam, tổ chức hay tham gia các hội chợ du lịch quốc tế trong cũng nh ngoài nớc.
Khuyến khích du lịch trong nớc thông qua các chơng trình u đãi hay giới thiệu qua ti vi, phơng tiện thông tin đại chúng ...
2.2. Nâng cao chất sản phẩm du lịch bằng cách quy hoạch tạo ra các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, loại hình du lịch có sức hấp dẫn.
Có thể nói du lịch Việt Nam đang tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, chúng ta không có những công trình đồ sộ nhng cái hay cái đẹp của du lịch Việt Nam phải là cái gì đó mới lạ, mang nét truyền thống bản sắc dân tộc...
Khai thác, phát triển các loại hình du lịch nh du lịch miệt vờn, du lịch xanh - sinh thái, du lịch sông nớc, du lịch khám phá (discovery tour), du lịch dân tộc...
- Đề xuất và phối kết hợp với các cơ quan hữu quan nh Bộ công an, văn hóa thông tin để tạo ra các loại hình du lịch Ô tô, mô tô, nhảy dù, máy bay, lặn biển, mạo hiểm, du lịch săn bắn ... cũng nh việc tận khai thác các di tích thắng cảnh hiện nay đang bị cấm.
Khai thác và tu bổ các khu du lịch đã hình thành ở các địa phơng, quy hoạch, xây dựng các khu du lịch, khu vui chơi giải trí tầm cỡ quốc gia và quốc tế cho phát triển ngành du lịch ta vào thế kỷ sau.
2.3. Tổng cục Du lịch chủ trì lập đề án với sự tham gia của các ngành công an, ngoại giao, biên phòng, hải quan, GTVT, hàng không, tài chính, văn hóa thông tin, bu chính viễn thông ... nhằm cải thiện tạo thủ tục thuận lợi nhanh chóng cho khách quốc tế vào Việt Nam.
- Đơn giản hóa thủ tục hành hình liên quan đến vào, ra, đi lại, c trú, tham quan giải trí của khách du lịch, đặc biệt là thủ tục về thị thực (visa). Cụ thể là Tổng cục Du lịch trình Chính phủ cho phép cấp visa lại cớc khẩu hoặc miễn thị thực cho khách du lịch đến Việt Nam dới 30 ngày với mục đích du lịch thuần tuý, không quy định bắt buộc nơi nhận thị thực, không quy định cửa khẩu xuất nhập cảnh, giảm lệ phí thị thực cho khách du lịch, bỏ các phụ phí, lệ phí không hợp lý bỏ các thủ tục phiền hà cho khách và các doanh nghiệp...
2.4 Tiến hành sắp xếp các doanh nghiệp du lịch và đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc:
- Khẩn trơng lập phơng án sắp xếp lại các doanh nghiệp du lịch trong toàn ngành, và trên địa bàn từng tỉnh mà trớc hết là tại các trung tâm du lịch lớn nh Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt ...
Việc cổ phần hóa sẽ giúp các doanh nghiệp du lịch Nhà nớc làm ăn có hiệu quả hơn vì vậy cần đẩy mạnh cổ phần hóa theo nghị định 43 CP, lấy những doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, có đủ sức mạnh về chất, tổ chức và uy tín làm nòng cốt cho ngành trong việc cạnh tranh trong nớc và khu vực.
- Đồng thời Tổng cục Du lịch phối hợp với các Bộ liên quan nghiên cứu kiến nghị cải thiện cơ chế quản lý đối với các thành phần kinh tế ngoại quốc doanh, tham gia kinh doanh các dịch vụ du lịch, việc đảm bảo sự quản lý thống nhất của Nhà nớc vừa khai thác tối đa nội lực của các thành phần kinh tế nhằm xã hội hóa hoạt động kinh doanh du lịch ở nớc ta ngày càng công bằng hơn, hiệu quả hơn.
2.5 Tổng cụ Du lịch cần phối hợp với các bộ, các ngành rà soát lại các văn bản pháp quy, quy phạm pháp luật liên quan đến du lịch để kiến nghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu mới.
Rà soát lại văn bản quản lý, loại bỏ những văn bản không phù hợp và hết hiệu lực đối với kinh doanh khách sạn và bổ sung hoàn thiện cơ chế chiến lợc đối với quản lý du lịch.
- Kiểm tra việc thực hiện các văn bản pháp quy và xử lý nghiêm khắc việc vi phạm quy chế, bảo đảm hệ thống pháp luật du lịch nhất quán từ Trung - ơng đến địa phơng, khắc phục tình trạng đặt ra các thể lệ, thủ tục, lệ phí trái với quy định của Trung ơng, gây bất bình cho du khách.
Việc phổ biến giáo dục pháp luật về du lịch còn đợc tiến hành sâu rộng trong cán bộ, nhân viên ngành du lịch và toàn xã hội, tạo ra nhận thức đồng nhất của cộng đồng xã hội để mọi ngời đều ý thức cho nớc ta trở thành điểm du lịch hấp dẫn, mến khách.
2.6. Tổng cục Du lịch nên khẩn trơng lập chiến lợc phát triển nguồn nhân lực cho nhu cầu trớc mắt và lâu dài, tranh thủ sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế để đẩy nhanh công tác đào tạo.
Đào tạo cán bộ về quản lý chiến lợc thuộc du lịch.
- Nâng cao và chuyên sâu đào tạo ở các trờng du lịch cũng nh ở các trơng có chuyên ngành du lịch. Bằng đào tạo thực tiễn chuyên sâu, hoàn thiện sách giáo khoa, giáo trình đào tao cho các trờng, đặc biệt chú trọng vào ngoại ngữ.
- Tổng cục phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo với Viện nghiên cứu du lịch tổ chức các lớp bồi dỡng, hội thảo, đào tạo lại và đào tạo nâng cao cán bộ du lịch chuẩn bị cho tơng lai của ngành.
2.7. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về du lịch trên 2 hớng:
+ Nghiên cứu hình thức hội nhập, gắn thị trờng du lịch Việt Nam với thị trờng du lịch khu vực và thế giới.
Việt Nam sẽ trở thành nớc vừa gửi khách vừa nhận khách.
+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ làm cho du lịch Việt Nam nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đuổi kịp trình độ các nớc tiên tiến trong khu vực và thế giới .
2.8. Tổng cục nên quan tâm hơn nữa đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trực thuộc , trao quyền tự quyết rộng rãi trong kinh doanh...