Môi trờng vĩ mô:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiên l­ợc kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình.DOC (Trang 48 - 50)

II. QUY TRìNH HOạCH ĐịNH CHIếN LƯợC KINH DOANH TạI Khách

1. Phân tích môi trờng bên ngoài (ngoại vi)

1.1 Môi trờng vĩ mô:

a/ Các tác lực kinh tế.

Các yếu tố kinh tế có ảnh hởng vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các khách sạn trong nền kinh tế thị trờng.

Mấy năm gần đây, nền kinh tế nớc ta tăng trởng với tốc độ khá cao: giai đoạn 1991 - 195 GDP tăng bình quân là 8,2% năm, 1996 là 9,38%, năm 1997 gần 9%, 1998 là 6,3%. Cùng với sự tăng trởng thu nhập bình quân đầu ngời tăng kéo theo nhu cầu tiêu dùng tăng, kể cả nhu cầu tiêu dùng du lịch. Nó tạo ra một môi trờng kinh doanh du lịch hấp dẫn theo 2 hớng:

+ Lợng khách đi du lịch tăng lên, các doanh nghiệp du lịch có thể đón đ- ợc nhiều khách hơn.

+ Doanh nghiệp có thể mở rộng đầu t trong kinh doanh du lịch do khả năng tích tụ và tập trung trong nền kinh tế cao.

Tuy nhiên, gần đây do ảnh hởng của sự biến động môi trờng kinh tế của các nớc trong khu vực, đặc biệt là việc khủng hoảng tài chính các nớc Đông Nam á. Môi trờng kinh doanh du lịch đã kém phầm hấp dẫn, lợng khách quốc tế giảm đi đáng kể, đây là một bất lợi đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và khách sạn.

Lạm phát đợc kiểm soát, các chính sách kinh tế vĩ mô đợc vận hành ngày càng có hiệu quả nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển chỉ số lạm phát trung bình là 6 -7% dẫn đến chỉ số tiêu dùng thấp và ổn định tạo sự cân bằng về giá cả, tạo sự an tâm trong dân chúng. Đây là thuận lợi đối với khách sạn.

Tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ tơng đối cao, là một khách sạn luôn nhận thanh toán bằng ngoại tệ thì yếu tố này tác động theo hớng khách du lịch tiêu dùng ít các sản phẩm và dịch vụ (lý do là đồng tiền họ rẻ đi),. Cơ sở hạ tầng của chúng ta nhìn chung là yếu kém nhng đang đợc từng bớc cải thiện, đặc biệt là cơ sở hạ tầng về du lịch ...

Nhìn chung các yếu tố về kinh tế đang tác động theo xu hớng có lãi cho công ty.

b/ Tác lực thể chế pháp lý:

Nớc ta có một chế độ chính trị ổn định đờng lối chính trị là rõ ràng, cởi mở. Quan điểm của Đảng ta về đối nội là xây dựng một đất nớc "dân giàu , nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh". Về đối ngoại chúng ta khẳng định rõ "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên toàn thế giới" không phân biệt chế độ chính trị, trên cơ sở hoà bình, hợp tác, đôi bên cùng có lợi.

Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang tham gia ngày càng tích cực hơn vào phân công lao động thế giới. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc, là thành viên chính thức của nhiều tổ chức trên thế giới, ASEAN, AFTA, APEC ... Du lịch Việt Nam cũng có quan hệ với nhiều Hiệp hội trên thế giới nh PATA, WTO ... Tất cả đó là cơ hội và thách thức đối với du lịch Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam.

Chính phủ ta đã rất quan tâm và có nhiều hành động thiết thức có hiệu quả nhằm phát huy nội lực, tranh thủ hỗ trợ bên ngoài để phát triển nền kinh tế nớc nhà.

Hệ thống luật pháp của nớc ta cha đồng bộ, đầy đủ nhng đang ngày càng đợc hoàn chỉnh hơn tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các khách sạn.

Riêng với ngành du lịch, ngày 31/10/1998. Bộ Chính trị đã xem xét một cách toàn diện tình hình phát triển du lịch, chấp thuận đề án của Tổng cục Du lịch về phát triển du lịch trong tình hình mới và đã có những quyết sách cụ thể đối với du lịch. Ngày 13/2/1999 Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 23/1999/ QĐ - TTG thành lập Ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch để giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo và điều phối các hoạt động du lịch. Chính phủ cũng đã ra Nghị định giảm 50% thuế VAT đối với du lịch tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch kinh doanh hiệu quả hơn.

Ngày 8/2/1999, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X đã thông qua Pháp lệnh Du lịch và Chủ tịch nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký lệnh số 02 L/CTN ngày 20/2/1999 công bố pháp lệnh du lịch. Đây là kết quả, khẳng định vị thế quan trọng của ngành du lịch và tạo môi trờng pháp lý cho phát triển du lịch.

Tổng cục Du lịch đã chỉ đạo triển khai tích cực công tác rà soát văn bản quy phạm pháp luật về du lịch theo hớng dẫn của Ban chỉ đạo của Chính phủ... tích cực phát hiện đề xuất, xử lý các chính sách cơ chế và thủ tục liên quan đến du lịch, nhằm tạo thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động du lịch.

Có thể nói trên đây là bớc khởi sắc lớn trong cơ chế pháp lý về ngành du lịch, là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch kinh doanh hiệu quả hơn.

c/ Tác lực xã hội - văn hóa:

Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 80 triệu , đời sống dân c ngày càng nâng cao, trình độ học vấn của dân c đợc cải thiện nhiều, độ tích lũy cao ... hứa hẹn một thị trờng du lịch nội địa đầy hấp dẫn cho công ty.

Việt Nam có nền văn hóa truyền thống lâu đời, đậm đà bản sắc dân tộc? con ng- ời Việt ,Nam mến khách ... đang là sản phẩm du lịch hết sức hấp dẫn đối với du khách trên toàn thế giới.

Việt nam có nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đặc biệt là loại hình văn hóa vật thể: chùa chiền, miếu mạo ... và di sản văn hóa phi vật thể nh: các lễ hội: hội Đền Hùng, Hội Lim ...

Xu hớng giao lu văn hóa giữa các quốc gia với nhau, giữa các khu vực với nhau cùng với xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hoá, đang là điều kiện rất thuận lợi cho kinh doanh du lịch trong những năm tới.

d/ Tác lực tự nhiên:

Việt Nam có nguồn lực về tài nguyên thiên nhiên thật phong phú: địa hình phức tạp nhiều núi lắm sông, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều hang động nổi tiếng, nhiều cảnh quan hùng vĩ nh: Đông Dơng đệ nhất động (Động Phong Nha ở Quảng Bình) , Vịnh Hạ Long . . .

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm áp rất thích hợp cho các loại hình du lịch nghỉ dỡng, nghỉ núi, nghỉ biển hay du lịch mạo hiểm...

Hay nói cách khác Việt Nam có tài nguyên thiên nhiên rất phong phú. Trong đó tài nguyên du lịch tự nhiên chiếm một u thế khá rõ ràng điều này tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh du lịch ở Việt Nam nhiều hơn.

Mặt khác, do khí hậu thay đổi quá rõ rệt nên du lịch Việt Nam thờng có tính thời vụ cao. Và tài nguyên du lịch thờng phân bố rải rác nên gây ra nhiều khó khăn trong việc phục vụ (đa đón) khách và việc phối hợp các nguồn lực trong vụ và ngoài vụ . . .

e/ Tác lực công nghệ:

Môi trờng công nghệ ở Việt Nam hiện nay đang có sự biến đổi mạnh mẽ, xu hớng chuyển giao công nghệ mới từ nớc ngoài về là phố biến, có nhiều lĩnh vực công nghệ có ảnh hởng lớn đến kinh doanh du lịch và khách sạn nh công nghệ thông tin, công nghệ giải trí ... Một mặt giúp cho các doanh nghiệp du lịch khách sạn có thể triển khai đón tiếp và phục vụ khách du lịch thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn với chất lợng cao hơn để có thể cạnh tranh đợc với du lịch các nớc trong khu vực. Mặt khác buộc các nhà kinh doanh du lịch phải có các giải pháp mua và thực hiện việc vận hành và sử dụng nó đây là vấn đề đang đặt ra với các nhà kinh doanh du lịch nói chung và khách sạn nói riêng.

Công nghệ cao giúp phát triển kinh tế và bảo vệ đợc môi trờng sinh thái tạo ra sự cam kết lâu dài cho kinh doanh du lịch bền vững.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiên l­ợc kinh doanh ở khách sạn Hòa Bình.DOC (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w