4 Về cơ cấu vùng miền.

Một phần của tài liệu Đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục - đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 40)

b. Vai trò của trí thức nữ ngành giáo dục đào tạo trong việc xâydựng gia đình hạnh phúc

2.1. 4 Về cơ cấu vùng miền.

Cùng với việc phân bố ngành nghề thiếu hợp lý còn có sự phân bố trên các vùng miền chưa hợp lý. Số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm thì nhiều, nhưng số đó lại không chịu sự phân công của nhà nước. Với đội ngũ trí thức nữ thì họ sợ không phát triển cao đựoc. cho nên có hiện tượng"chảy máu chất xám"từ nông thôn ra thành thị, từ miền núi lên miền xuôi. mặc dù lượng chất xám ở vùng này đã thấp lại càng thấp hơn. Nhieuè học sinh miền núi vùng sâu vùng xahải đảo khi đi thi đại học đuợc ưu tiên cộng điểm để được học ở trình độ đại học phục vụ cho quê hương. nhưung thực tế đa số những SV này khi ra trường lại không muốn quay lại phục vụ cho quê hương vì ở đó họ không có điều kiện phát huy tài năng sáng tạo của mình.

Đội ngũ trí thức ngành giáo dục đoà tạom thuộc thành phần dân tọc ít người chiếm tỷ lệ quá ít trong đội ngũ giáo viên cả nước. Số giáo viên dân tộc thiểu số chủ yếu dạy ở các trường tiểu học, THCS. ở PTTH số giáo viên ở dân tộc thiểu số chỉ chiếm 10%. Tỷ lệ giáo viên dân tộc ở các trường mầm non

cũng rất thấp vì những vùng xa xôi, các trưòng mầm non chủ yếu là người kinhở địa phương. ở 1 số địa phương đa số là người dân tộc thiểu số song giáo viên phần lớn là ngưòi kinh ở các miền khác tới. Đây là 1 khó khăn lớn cho giáo viên, nhất là giáo viên nữ sống xa người thân, xa quê khó khăn vì nhà ở, khó lập gia đình.

Đảng và nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm quan tâm phát triển đến đội ngũ giáo viên nữ ở các vùng dân tộc thiểu số. Nhưng thực tế số lượng này còn rất hạn chế chưa đấp ứng đựơc đòi hỏi của sự nghiệp CNH_HĐH đất nước. Lực lượng này cần được đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát huy đựoc sức mạnh bản thân

Một phần của tài liệu Đội ngũ trí thức nữ ngành giáo dục - đào tạo trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay (Trang 39 - 40)