Thế mạnh kinh tế của Hà Nội là hoạt động thương mại, dịch vụ, phỏt triển nhanh cả về chiều sõu và chiều rộng, là hạt nhõn của vựng kinh tế trọng điểm miền Bắc, là địa bàn cú nhiều Hội sở chớnh của cỏc Tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty 90-91, cỏc làng nghề cú truyền thống tại Hà Tõy... nờn hoạt động Ngõn hàng, Quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở trờn địa bàn diễn ra sụi động với sự tham gia của nhiều tổ chức tớn dụng và cỏc định chế tài chớnh hoạt động ngõn hàng trờn địa bàn cựng với lộ trỡnh mở cửa, hội nhập đó phỏt triển rất nhanh chúng về số lượng, mạng lưới, qui mụ, danh mục cỏc sản phẩm dịch vụ và danh mục đầu tư...
Về phỏt triển mạng lưới
Đây là một chiến l-ợc phát triển của các ngõn hàng thương mại Hà Nội, từ 2005 đến nay số l-ợng các ngân hàng liên tục tăng mạnh; từ 104 tổ chức tớn dụng vào cuối năm 2005 đến cuối năm 2006 cú 150 tổ chức tớn dụng, cuối năm 2007 con số này là 212 tổ chức tớn dụng, đến thỏng 8/2008 cựng với chủ trương hợp nhất Hà nội - Hà Tõy của Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn Hà Nội lờn tới 327 tổ chức tớn dụng, đến 30/9/2009, trên địa bàn thành phố có 373 tổ chức tín dụng, trong đó có 253 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng th-ơng mại, 97 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, 21 tổ chức tín dụng khác với trên 1.100 phòng, điểm giao dịch. Với mạng l-ới rộng khắp nh- vậy đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng thu hút đ-ợc một khối l-ợng vốn không nhỏ phục vụ cho việc đầu t- phát triển kinh từ - xã hội của mọi thành phần kinh từ.
Về huy động vốn
Là trung tõm văn húa, chớnh trị của cả nước, trong bối cảnh lạm phỏt tăng, cỏc nguồn tiền tiết kiệm của dõn cư giảm, cỏc ngõn hàng đó cú rất nhiều biện phỏp như: đưa ra cỏc mức lói suất hấp dẫn, tăng giờ phục vụ, đa dạng húa cỏc loại tiền gửi theo yờu cầu khỏch hàng... để giữ được ổn định nguồn vốn khụng bị sụt giảm như một số địa phương khỏch. Năm 2006, địa bàn Hà Nội chiếm gần 40%/tổng vốn huy động toàn ngành. Đến 7/2009 tỷ trọng này là 33,6%. Tính đến cuối tháng 9/2009, tổng vốn huy động của các tổ chức tín dụng Hà Nội đạt 558.459 tỷ đồng, tăng 12,7% so với tháng 6/2009 và tăng 20,9% so với tháng 12/2008.
Về dư nợ tớn dụng
Về dư nợ cho vay nền kinh tế, hiện địa bàn Hà Nội chiếm khoảng 20,6% tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống. Cỏc ngõn hàng thương mại ở Hà Nội cú sự ổn định và độ rủi ro thấp. Tớnh an toàn hệ thống tốt, cỏc Ngõn hàng
đều chấp hành tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và đảm bảo hoạt động ngõn hàng ổn định và phỏt triển. Nhỡn chung, tỷ lệ cho vay vào cỏc lĩnh vực rủi ro như bất động sản, chứng khoỏn của cỏc ngõn hàng ở Hà Nội ở mức cho phộp. Vỡ vậy, khi cú khú khăn thanh khoản của hệ thống trong 6 thỏng đầu năm 2008 nhưng khụng cú ngõn hàng thương mại trờn địa bàn Hà Nội nào bị mất khả năng thanh khoản. Từ thỏng 2/2009, thực hiện chỉ đạo của Chớnh phủ và Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện gúi kớch cầu hỗ trợ lói suất 4%, ngành ngõn hàng thương mại tại Hà Nội đó tớch cực đẩy mạnh cho vay hỗ trợ lói suất, cung cấp vốn cho cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn duy trỡ và phỏt triển sản xuất kinh doanh, gúp phần ngăn chặn đà suy giảm kinh tế. Tớnh đến cuối thỏng 9/2009, tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của cỏc tổ chức tớn dụng Hà Nội đạt 325.431 tỷ đồng tăng 8,3% so với tháng 6/2009 và tăng 22,6% so với tháng 12/2008. Trong đó d- nợ cho vay của 97 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn đến cuối tháng 9/2009 là 2.482 tỷ đồng.
Hoạt động dịch vụ và phỏt triển sản phẩm
Cỏc ngõn hàng trờn địa bàn cũng rất chỳ trọng phỏt triển dịch vụ, ỏp dụng cụng nghệ mới với nhiều dịch vụ ngõn hàng mới, hiện đại nhiều tiện ớch nhằm tăng năng lực cạnh tranh của cỏc tổ chức tớn dụng và thỳc đẩy thanh toỏn khụng dựng tiền mặt trong dõn cư. Tỷ trọng thu từ dịch vụ trong tổng thu nhập của cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn Hà Nội từ năm 2005 đến 2008 luụn chiếm từ 20 - 27%, mục tiờu toàn ngành Ngõn hàng phấn đấu đến 2010 tỷ trọng này đạt trờn 30%.
- Lợi nhuận của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn đó tăng trưởng mạnh qua cỏc năm. Năm 2001 lợi nhuận của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn chỉ đạt 222 tỷ đồng nhưng đến năm 2006 đó tăng lờn 3.982 tỷ đồng (tăng gấp 17,9 lần so với 2001), năm 2008 lợi nhuận đạt 8.427 tỷ đồng, tăng gấp 2,1 lần so với năm 2006.