0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Phớ ỏp dụng đối với bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 58 -58 )

Trong mụi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, cỏc ngõn hàng đang nỗ lực đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ nhằm tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ. Phớ bảo lónh cũng là một trong những khoản đem lại thu nhập cho ngõn hàng.

Điều 16 Quy chế Bảo lónh Ngõn hàng ban hành kốm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 cú qui định về mức phớ bảo lónh như sau:

Bờn bảo lónh thỏa thuận mức phớ bảo lónh đối với khỏch hàng, phự hợp với chi phớ của tổ chức tớn dụng và mức độ rủi ro của nghiệp vụ này. Trong trường hợp cú bảo lónh đối xứng, xỏc nhận bảo lónh, mức phớ bảo lónh do cỏc bờn thỏa thuận, trờn cơ sở mức phớ bảo lónh được ngõn hàng chấp thuận thanh toỏn. Cỏc bờn tham gia đồng bảo lónh thỏa thuận mức phớ bảo lónh mỗi bờn được hưởng, trờn cơ sở thỏa thuận về tỷ lệ tham gia đồng bảo lónh của từng bờn và mức phớ thu được của từng khỏch hàng. Trường hợp ngõn hàng bảo lónh cho một nghĩa vụ mà nhiều khỏch hàng cựng tham gia thực hiện thỡ ngõn hàng thỏa thuận với từng khỏch hàng về từng mức phớ phải trả, trờn cơ sở nghĩa vụ tương ứng của mỗi khỏch hàng trong hợp đồng liờn đới trỏch nhiệm giữa cỏc khỏch hàng.

Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh thu phớ bảo lónh

Đơn vị tớnh: Tỷ đồng

Chỉ tiờu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)

Thu phớ bảo lónh 2.448 56,0 4.428 56,0 8.440 60,28 14.659 61,5 Thu từ dịch vụ 4.371 7.907 14.001 23.850

Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước.

Trường hợp khỏch hàng chậm thanh toỏn phớ bảo lónh cho ngõn hàng thỡ số phớ trả chậm sẽ phải chịu phạt theo lói suất nợ quỏ hạn nhưng khụng quỏ 150% lói suất của khoản vay ngắn hạn mà ngõn hàng phỏt hành bảo lónh

đang thực hiện tại thời điểm chậm trả. Thời gian chậm trả tớnh từ ngày đến hạn thanh toỏn phớ bảo lónh theo thỏa thuận.

Phớ bảo lónh đõy là nguồn thu chủ yếu của cỏc ngõn hàng thương mại khi thực hiện bảo lónh cho khỏch hàng chiếm khoảng từ 56 - 61,5% tổng phớ thu từ dịch vụ. Từ năm 2005 đến nay cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn Hà Nội đó chỳ trọng nhiều trong việc nõng cấp mỏy múc, trang thiết bị, mở rộng cỏc dịch vụ thay vỡ thu phớ cho vay truyền thống trước đõy. Đối với một số ngõn hàng thương mại cú hoạt động bảo lónh tốt thỡ mức phớ này cú thể lờn đến 70 - 85% nguồn phớ thu từ dịch vụ của ngõn hàng. Điều này chứng tỏ dịch vụ bảo lónh đó dần chiếm một vai trũ đỏng kể đúng gúp quan trọng trong sự tăng trưởng hoạt động dịch vụ của ngõn hàng.

Phớ bảo lónh thanh toỏn do ngõn hàng thương mại thỏa thuận với khỏch hàng, từ đầu năm 2009 đến nay mức phớ phổ biến cỏc ngõn hàng thương mại ỏp dụng cụ thể:

- Ký quỹ 100% giỏ trị bảo lónh: mức phớ từ 0,45 - 1,5%/năm. Tối thiểu từ 50.000 đến 300.000 đồng hoặc tương đương 5 - 30 USD ứng với bảo lónh trong nước hoặc nước ngoài.

- Bảo đảm bằng tiền gửi tại ngõn hàng bảo lónh: mức phớ từ 0,9 - 2%/năm. Tối thiểu từ 100.000 đến 400.000 đồng tương đương 15 - 40 USD ứng với bảo lónh trong nước hoặc nước ngoài.

- Bảo đảm bằng tài sản khỏc: mức phớ từ 1,65 - 3%/năm. Tối thiểu từ 200.000 đến 500.000 đồng tương đương 20 - 50 USD ứng với bảo lónh trong nước hoặc nước ngoài.

2.2.6. Giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong Hợp đồng bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng thanh toỏn ngõn hàng

Qua quỏ trỡnh thực hiện bảo lónh thanh toỏn của cỏc ngõn hàng thương mại từ năm 2005 đến nay cho thấy tỡnh hỡnh bảo lónh thanh toỏn ngày càng

phỏt triển, một số ngõn hàng thương mại đó bổ sung thờm hỡnh thức bảo lónh thanh toỏn thuế, tuy vậy cũn cú một số vấn đề cần được xem xột khi cỏc ngõn hàng ký bảo lónh thanh toỏn cho cỏc doanh nghiệp. Dưới đõy là hai trường hợp rủi ro trong hoạt động bảo lónh thanh toỏn của cỏc ngõn hàng thương mại.

* Trường hợp thứ nhất: [4, tr. 34]

Hợp đồng bảo lónh ghi rừ ngõn hàng cam kết bảo lónh thanh toỏn cho khỏch hàng trong thời hạn 1 thỏng và chỉ trong thời hạn này, nếu khỏch hàng vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn thỡ ngõn hàng mới phải thực hiện thay. Tuy nhiờn, với bảo lónh thanh toỏn thuế cỏc ngõn hàng đang mặc kẹt vỡ mặc dự hết thời hạn bảo lónh theo hợp đồng nhưng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thay khỏch hàng.

Ngày 02/9/2008, Ngõn hàng X ký hợp đồng bảo lónh số 1171/2008/HĐBL với Cụng ty TT&XM (sau đõy gọi là Cụng ty) để bảo lónh thanh toỏn tiền thuế nhập khẩu và thuế giỏ trị gia tăng hàng nhập của Cụng ty với số tiền hơn 5 tỷ đồng. Hợp đồng bảo lónh nờu rừ: Thời hạn bảo lónh là một thỏng từ ngày ký Hợp đồng, Cụng ty đồng ý dựng tài sản để đảm bảo là ký quỹ bảo lónh với giỏ trị 1 tỷ đồng (tương đương 20% số tiền bảo lónh) và thế chấp lụ hàng nhập khẩu.

Cựng ngày ký hợp đồng bảo lónh, Ngõn hàng X phỏt hành thư bảo lónh số 1171/BL08 gửi Chi cục Hải quan cửa khẩu Y thụng bỏo việc Ngõn hàng X chấp thuận bảo lónh cho Cụng ty theo qui định. Thư bảo lónh nờu rừ: Bảo lónh này được phỏt hành duy nhất một bản và cú hiệu lực từ 2/9/2008 đến 16 giờ 30 phỳt ngày 01/10/2008, phự hợp với thời gian theo qui định của phỏp luật.

Ngày 15/10/2008, trờn cơ sở thời hạn bảo lónh theo hợp đồng bảo lónh đó hết, Ngõn hàng X và Cụng ty thanh lý hợp đồng, giải chấp toàn bộ tài sản bảo đảm bao gồm tiền mặt và tài sản thế chấp cho Cụng ty theo cỏc Hợp đồng bảo lónh đó ký kết.

Cuối thỏng 11/2008, Ngõn hàng X nhận được cụng văn của Hải quan cửa khẩu Y thụng bỏo do Cụng ty khụng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo

qui định nờn đề nghị Ngõn hàng X thực hiện nghĩa vụ bảo lónh theo Thư bảo lónh số 1171/BL08 đó thụng bỏo và yờu cầu ngay sau khi nhận được cụng văn này, Ngõn hàng X cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế của Cụng ty với số tiền bảo lónh đó cam kết. Ngõn hàng X gửi cụng văn đến Chi cục Hải quan cửa khẩu Y sau khi đó đối chiếu, rà soỏt lại Hợp đồng bảo lónh và cam kết bảo lónh đó ký kết với Cụng ty, Ngõn hàng X nờu rừ căn cứ hợp đồng bảo lónh và Ngõn hàng X khụng thể thực hiện nghĩa vụ trả thay vỡ nghĩa vụ bảo lónh theo hợp đồng đó chấm dứt và Ngõn hàng đó giải chấp toàn bộ tài sản bảo đảm bao gồm tiền mặt và tài sản thế chấp cho Cụng ty theo qui định.

Ngày 5/12/2008, Chi cục Hải quan cửa khẩu Y cú cụng văn gửi Ngõn hàng X ghi rừ thời hạn bảo lónh theo Hợp đồng bảo lónh là phự hợp với cỏc qui định của Phỏp luật nhưng theo qui định tại điểm 1.2 Mục IV Thụng tư số 59/2007/TT-BTC của Bộ Tài chớnh ban hành ngày 14/6/2007 hướng dẫn cụ thể Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 6/12/2005 của Chớnh phủ qui định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu về việc thi hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, quản lý thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu thỡ thời hạn bảo lónh được qui định là:

Hết thời hạn bảo lónh trong trường hợp thời hạn bảo lónh ngắn hơn thời hạn nộp thuế hoặc hết thời hạn nộp thuế trong trường hợp thời hạn bảo lónh bằng hoặc dài hơn thời hạn nộp thuế nhưng người nộp thuế chưa nộp xong thuế thỡ tổ chức nhận bảo lónh cú trỏch nhiệm nộp số tiền thuế và tiền phạt chậm nộp thuế (nếu cú) thay cho người nộp thuế. Thời chậm nộp thuế được tớnh từ ngày hết thời hạn bảo lónh hoặc thời hạn nộp thuế như đó nờu trờn [1].

Như vậy bảo lónh thanh toỏn thuế tức là bảo lónh thanh toỏn nghĩa vụ đối với Nhà nước thỡ khụng cú thời hạn nào khỏc cho đến khi doanh nghiệp thực hiện đỳng, đầy đủ trỏch nhiệm nộp thuế. Trường hợp Ngõn hàng X chỉ bảo lónh theo Thư bảo lónh và Hợp đồng bảo lónh mà khụng bảo lónh cho đến

khi Cụng ty thực hiện hoàn thành nghĩa vụ thuế là chưa phự hợp với qui định của phỏp luật về thuế, nờn trường hợp như đó nờu trờn, Ngõn hàng X vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lónh thay cho Cụng ty.

Trong trường hợp nờu trờn, rừ ràng Ngõn hàng X đó thực hiện đỳng cỏc qui định tại Quy chế bảo lónh ngõn hàng ban hành kốm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước. Tại Điều 20 Quy chế bảo lónh ngõn hàng qui định: "Thời hạn bảo lónh được xỏc định từ khi phỏt hành bảo lónh cho đến thời điểm chấm dứt bảo lónh được ghi trong cam kết bảo lónh. Trường hợp cam kết bảo lónh khụng ghi cụ thể thời điểm chấm dứt bảo lónh thỡ thời điểm chấm dứt bảo lónh được xỏc định tại thời điểm nghĩa vụ bảo lónh chấm dứt" [9].

Mặt khỏc, theo qui định của Quy chế bảo lónh thỡ Ngõn hàng cú nghĩa vụ thực hiện bảo lónh theo cam kết bảo lónh và cú quyền thu phớ bảo lónh theo thỏa thuận; xử lý tài sản đảm bảo của khỏch hàng theo thỏa thuận. Ngược lại, khỏch hàng chỉ cú nghĩa vụ thực hiện đầy đủ và đỳng hạn nghĩa vụ đó cam kết với ngõn hàng; thanh toỏn đầy đủ và đỳng hạn phớ bảo lónh cho ngõn hàng theo thỏa thuận; nhận nợ và hoàn trả cho ngõn hàng số tiền ngõn hàng đó trả thay, bao gồm cả gốc, lói và cỏc chi phớ trực tiếp phỏt sinh từ việc thực hiện nghĩa vụ bảo lónh.

Như vậy tất cả cỏc quyền và nghĩa vụ của Ngõn hàng và khỏch hàng đều được gúi gọn là thực hiện bảo lónh theo thời hạn được qui định trong hợp đồng cấp bảo lónh và cam kết bảo lónh đó ký. Hợp đồng bảo lónh trong trường hợp này được phỏp luật bảo vệ và phự hợp với nghiệp vụ bảo lónh theo qui định của Ngõn hàng Nhà nước.

Xột trờn lý thỡ như vậy, tuy nhiờn, cỏc qui định mà Chi cục Hải quan cửa khẩu Y viện dẫn là phự hợp đỳng qui định ngành thuế và đú là qui định phỏp luật (nghị định của Chớnh phủ và thụng tư hướng dẫn của Bộ Tài chớnh) thỡ dự Hợp đồng bảo lónh giữa Ngõn hàng X và khỏch hàng cú qui định như

thế nào thỡ vẫn phải phự hợp với qui định của phỏp luật. Luật qui định nếu bảo lónh thanh toỏn nghĩa vụ thuế thỡ trỏch nhiệm của ngõn hàng bảo lónh là đến khi khỏch hàng thực hiện xong nghĩa vụ với Nhà nước. Do đú trong trường hợp này mặc dự đó hết thời bảo lónh theo hợp đồng nhưng Ngõn hàng X vẫn phải thực hiện nghĩa vụ trả thay.

Ở trường hợp cụ thể đó nờu trờn, ngõn hàng và khỏch hàng đều cú thiện chớ cựng hợp tỏc giải quyết nờn cỏc bờn thống nhất gia hạn Hợp đồng bảo lónh, theo đú Cụng ty đưa toàn bộ tài sản bảo đảm hiện cú (trụ sở cụng ty, mỏy múc, thiết bị…) để thế chấp và cam kết trong thời hạn ngắn sẽ nộp đủ số tiền thuế theo qui định. Tuy nhiờn nếu Ngõn hàng X gặp khỏch hàng khụng thiện chớ thỡ Ngõn hàng sẽ vụ cựng khú khăn, bởi một bờn vẫn phải thực hiện nghĩa vụ với cơ quan thuế, một mặt yờu cầu khỏch hàng nhận nợ, hoàn trả trong khi tài sản bảo đảm đó giải chấp là vụ cựng khú khăn, nếu khởi kiện vẫn được bảo vệ theo phỏp luật nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian và cụng sức.

Để đảm bảo quyền lợi cỏc bờn liờn quan và trỏnh rủi ro cho Ngõn hàng trong hoạt động cấp bảo lónh, cơ quan chủ quản cần cú hướng dẫn cụ thể hơn về vấn đề này bởi lẽ Quy chế bảo lónh ngõn hàng chỉ qui định trường hợp chấm dứt nghĩa vụ bảo lónh khi thời hạn của bảo lónh đó hết mà khụng cú qui định nào về trường hợp thời hạn bảo lónh đú phải tuõn thủ và thực hiện theo đỳng qui định phỏp luật núi chung và ngành thuế núi riờng.

* Trường hợp thứ hai: Bờn bảo lónh là Sở giao dịch Ngõn hàng Đầu

tư và Phỏt triển Việt Nam [29].

Cụng ty ICT cú trụ sở tại Hà Nội, hoạt động chủ yếu của cụng ty là hoạt động kinh doanh nhựa đường. Năm 2006, ITC cung cấp nhựa đường lỏng cho Cụng ty xõy dựng và lắp mỏy điện nước số 3 (viết tắt là COMA 3). Sau đú vỡ năng lực tài chớnh của Coma 3 yếu, khụng trả nợ đỳng hạn nờn ITC khụng tiếp tục cung cấp hàng cho Coma 3 nữa. Tổng số nợ của hợp đồng này tại thời điểm đú là 2,8 tỷ đồng.

Ngày 30/5/2007, Coma 3 được Sở giao dịch Ngõn hàng đầu tư Việt Nam (BIDV) bảo lónh cho mua hàng. ITC và Coma 3 ký kết 1 hợp đồng mới (hợp đồng 300507). Theo qui định của Thư bảo lónh cho BIDV phỏt hành, thư bảo lónh cú giỏ trị là 3 tỷ đồng, chỉ bảo lónh cho hợp đồng 300507. Trong thư bảo lónh ghi rừ: "…. Ngõn hàng đồng ý cấp cho Coma 3 thư bảo lónh này và cam kết sẽ trả cho bờn bỏn một khoản tiền tối đa là 3 tỷ đồng ngay sau khi nhận được yờu cầu đũi tiền bằng văn bản của biờn bản kốm theo cỏc chứng từ gốc chứng minh bờn mua đó khụng thực hiện đỳng theo qui định về phương thức thanh toỏn trong hợp đồng và thư bảo lónh gốc". Căn cứ vào Thư bảo lónh này, ITC lại tiếp tục cung cấp nhựa đường cho Coma 3 (cụng nợ của hợp đồng cũ tại thời điểm này là 2,8 tỷ đồng).

Trong quỏ trỡnh từ 2007 tới ngày 15/9/2008, Coma 3 cú thanh toỏn cho cả hai hợp đồng:

- Ngày 15/11/2007: thanh toỏn cho hợp đồng cũ 600 triệu đồng

- Ngày 10/12/2007: thanh toỏn 1 tỷ đồng trong đú trả 400 triệu đồng cho hợp đồng cũ và 600 triệu đồng cho hợp đồng số 300507.

- Ngày 31/3/2007 thanh toỏn 2,6 tỷ đồng. Khi thanh toỏn, trong UNC, Coam 3 viết là thanh toỏn cho hợp đồng số 300507, nhưng sau đú, Coma 3 lại thỏa thuận lại là trả 1,7 tỷ đồng cho hợp đồng cũ, số cũn lại cho hợp đồng số 300507 (thỏa thuận này đó được Coma 3 xỏc nhận trong bờn bản đối chiếu cụng nợ giữa hai bờn ngày 31/3/2008).

Như vậy qua 3 lần thanh toỏn, Coma 3 đó thanh toỏn hết số nợ của hợp đồng cũ. Sau đú ITC và Coma 3 tiếp tục thực hiện hợp đồng 300507 về cung cấp nhựa đường, số nợ giữa hai bờn luụn được ITC giữ ở mức dưới 3 tỷ đồng theo thư bảo lónh của BIDV. Trường hợp giỏ trị hàng bị vượt trờn 3 tỷ đồng, Coma 3 buộc phải thế chấp một số tài sản cho ITC.

Tới thời điểm 30/6/2008, theo biờn bản đối chiếu cụng nợ giữa 3 bờn, tổng số nợ của Coma 3 là 3,4 tỷ đồng (hạn thanh toỏn là 31/3/2008 - Coma 3

đó vi phạm phương thức thanh toỏn, 3 thỏng khụng trả tiền). Sau đú Coma 3 chỉ thanh toỏn được 1 tỷ đồng. Do thời hạn nợ quỏ lõu và sau nhiều lần yờu cầu Coma 3 khụng thanh toỏn được tiếp, ITC đó yờu cầu BIDV thực hiện trỏch nhiệm bảo lónh, thanh toỏn cho ITC số tiền là 2,4 tỷ đồng. ITC đó gửi cho ngõn hàng toàn bộ cỏc chứng từ gốc: hợp đồng, biờn bản giao nhận, húa đơn bỏn hàng, biờn bản đối chiếu cụng nợ... để chứng minh số nợ của Coma 3 và việc Coma 3 vi phạm phương thức thanh toỏn theo hợp đồng. Tuy nhiờn, sau nhiều lần làm việc, phớa ngõn hàng đó khụng thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm bảo lónh mà chỉ thanh toỏn cho ITC 600 triệu đồng và giữ lại của ITC số tiền là 1,7 tỷ đồng. Căn cứ ngõn hàng đưa ra là số tiền 2,6 tỷ đồng thanh

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH THANH TOÁN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Trang 58 -58 )

×