Nguyờn nhõn khỏch quan

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội (Trang 74 - 77)

- Về phớa khỏch hàng:

Sự yếu kộm về khả năng thõm nhập thị trường cũng như năng lực tài chớnh của một số doanh nghiệp trong cũng như ngoài quốc doanh đó gõy khú khăn cho ngõn hàng trong việc mở rộng đối tượng khỏch hàng của nghiệp vụ bảo lónh. Một số doanh nghiệp chưa cú đủ điều kiện, dự ỏn chưa đủ tiờu chuẩn để được ký kết hợp đồng bảo lónh do vậy việc thẩm định và đưa ra quyết định bảo lónh rất mất thời gian và khú khăn. Ngoài ra việc ỏp dụng chế độ thống kờ, hạch toỏn kế toỏn của cỏc doanh nghiệp khụng đồng bộ gõy khú khăn cho cỏn bộ nghiệp vụ trong thẩm định năng lực tài chớnh và khả năng thực hiện hợp đồng của khỏch hàng.

- Thuộc về mụi trường vĩ mụ.

Mụi trường kinh tế:

Mụi trường kinh tế cũn nhiều biến động chớnh sỏch và cơ chế quản lý vĩ mụ của Nhà nước chưa thực sự phự hợp, đang trong quỏ trỡnh điều chỉnh, đổi mới. Chưa cú định hướng cụ thể quy hoạch phỏt triển kinh tế chiến lược theo từng ngành, từng vựng, từng địa phương, từng nhúm doanh nghiệp... hoặc

do chủ trương của cỏc ngành hữu quan chưa thống nhất dẫn đến khú khăn trong cụng tỏc thẩm định và quyết định bảo lónh của ngõn hàng. Một số dự ỏn do nhà nước phờ duyệt nhận bảo lónh khụng sỏt với yờu cầu thực tế, cũn chủ quan dẫn tới lóng phớ hoặc khụng hiệu quả khi triển khai dự ỏn. Việc tớnh toỏn khụng sỏt dẫn đến thừa vốn hoặc thiếu vốn trong khi thực hiện làm ảnh hưởng đến hiệu quả của bảo lónh.

Ngoài ra tại Việt Nam hiện đang thiếu hệ thống cỏc cơ quan, cụng ty tư vấn, chuyờn gia về thẩm định dự ỏn trờn cỏc lĩnh vực nhất định, cú đủ trỡnh độ chuyờn mụn cũng như sự hiểu biết sõu rộng về kỹ thuật của cỏc ngành khỏc nhau theo yờu cầu của ngõn hàng. Điều này sẽ dẫn đến những sai lầm hoặc khụng chuẩn xỏc trong quỏ trỡnh thẩm định.

Mụi trường phỏp lý

Trong thời gian vừa qua, việc chỉnh sửa, bổ sung và sửa đổi cũng như ban hành thờm một số Luật mới của Chớnh phủ một phần đó giải quyết được tỡnh trạng chồng chộo, bất hợp lý trong cỏch thức và thủ tục giải quyết, tuy vậy nú cũng gõy khụng ớt khú khăn đối với hoạt động của cỏc đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh.

Hiện nay mới chỉ cú hai bộ luật điều chỉnh hoạt động của ngành ngõn hàng, đú là Luật cỏc tổ chức tớn dụng và Luật Ngõn hàng Nhà nước. Trong giai đoạn hiện nay, hai luật này chưa thể bao quỏt hết mọi hoạt động của ngõn hàng - một ngành đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn.

Trong hoạt động bảo lónh, hiện mới chỉ cú Quy chế về Bảo lónh ban hành kốm quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước. Cỏc văn bản liờn quan đến hoạt động bảo lónh cũn nhiều vấn đề cần phải bổ sung, chỉnh sửa cho phự hợp với giai đoạn phỏt triển mới của ngành ngõn hàng. Tuy vậy, việc chưa cú một văn bản thống nhất cho hoạt động này dẫn đến khả năng rủi ro cao, thiếu sự giỏm sỏt và quản lý chặt chẽ của đơn vị

cú thẩm quyền làm cho hoạt động bảo lónh chưa thực sự phỏt huy hết vai trũ của mỡnh đối với cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng. Quan trọng hơn, mặc dù đã có quyết định mới về quy chế bảo lãnh nh-ng ở Việt Nam vẫn ch-a có Luật bảo lãnh riêng nên việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cần phải tham chiếu qua nhiều văn bản, quyết định liên quan đến nghiệp vụ tín dụng gây ra việc lẫn lộn giữa hai nghiệp vụ này và việc thiếu đồng bộ do thiếu luật thống nhất về bảo lãnh.

Ngoài ra tốc độ cấp giấy phộp sử dụng đất triển khai cũn chậm, thủ tục cụng chứng đăng ký giao dịch đảm bảo khụng rừ ràng, thống nhất gõy khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện.

Mặt khỏc, chế độ kế toỏn cũng thường xuyờn thay đổi, gõy khú khăn cho ngõn hàng trong việc phõn tớch, thẩm định bỏo cỏo tài chớnh của khỏch hàng.

Môi tr-ờng pháp lý có ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, trong đó có nghiệp vụ bảo lãnh. Hành lang pháp lý thuận lợi sẽ có tác dụng thúc đẩy nghiệp vụ bảo lãnh phát triển.

Thông tin cho nghiệp vụ bảo lãnh ch-a đầy đủ, chính xác: Theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước, tất cả các tổ chức tín dụng phải đ-a thông tin về khách hàng và tất cả các món vay và bảo lãnh của khách hàng về Trung tõm tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước. Thông qua việc thu thập thông tin từ

Trung tõm tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước, các ngân hàng có thể biết đ-ợc tình hình vay nợ của khách hàng. Tuy nhiên trên thực tế cho đến nay việc phổ cập và cập nhật thông tin trên Trung tõm tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước ch-a đ-ợc đáp ứng. Các ngân hàng do muốn đảm bảo bí mật kinh doanh cũng nh- bí mật khách hàng đã không đ-a thông tin lên Trung tõm tớn dụng Ngõn hàng Nhà nước, hoặc nếu có đ-a thì chỉ là các thông tin không đầy đủ, thiếu chính xác. Điều này gây khó khăn trong việc nắm bắt tình hình d- nợ của khách hàng tại các ngân hàng khác. Bên cạnh đó, nguồn thông tin do khách hàng cung cấp nh- các báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo l-u chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán … đều đã được "đánh bóng" với mong muốn đ-ợc ngân hàng cho vay.

Vì vậy điều này gây mất thời gian cho ngân hàng trong việc xác minh, thẩm định khách hàng tạo nên rủi ro tiềm ẩn cao.

Công tác thẩm định bảo lãnh còn mang nặng tính hình thức: Việc đánh giá, phân tích một cách toàn diện về khách hàng và các dự án là rất quan trọng trong việc đạt đ-ợc các mục tiêu an toàn và hiệu quả trong nghiệp vụ bảo lãnh. Tuy nhiên, việc thẩm định này còn sơ sài, mang tính hình thức. Hầu hết việc thẩm định chỉ dựa trên các báo cáo tài chính của khách hàng, chứ ch-a đến tận doanh nghiệp để thẩm định, chỉ sau khi ký kết các hợp đồng vay vốn, bảo lãnh thì mới đến doanh nghiệp để theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện hợp đồng, việc trả nợ.

Năng lực của một số cán bộ ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của nghiệp vụ bảo lãnh: Các cán bộ thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh là các cán bộ tín dụng nên họ đôi khi chỉ tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng mà không tìm hiểu nghiên cứu chuyên sâu về nghiệp vụ bảo lãnh. Ngoài việc không đ-ợc đào tạo bài bản về nghiệp vụ bảo lãnh, các cán bộ còn yếu về khả năng sử dụng ngoại ngữ và làm chủ công nghệ thông tin ngân hàng hiện đại để xử lý các tình huống cần thiết, đặc biệt là đối với hình thức bảo lãnh vay vốn n-ớc ngoài, nếu không giỏi chuyên môn nghiệp vụ bảo lãnh, Luật quốc tế, ngoại ngữ… sẽ rất khó khăn khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và t- vấn cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)