Giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong Hợp đồng bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội (Trang 45 - 49)

thanh toỏn ngõn hàng

Trong hoạt động bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng cú sự phõn định rừ giữa vai trũ của cỏc chủ thể và loại hợp đồng phỏt sinh giữa cỏc chủ thể đú. Đú là Hợp đồng bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa tổ chức tớn dụng với bờn nhận bảo lónh và Hợp đồng cấp bảo lónh là văn bản thỏa thuận giữa tổ chức tớn dụng với bờn được bảo lónh. Tuy nhiờn vấn đề xỏc định thẩm quyền của tũa ỏn trong việc xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp phỏt sinh dựa trờn hai hợp đồng này lại chưa được phỏp luật về bảo lónh ngõn hàng qui định cụ thể.

Hiện nay theo Quy chế bảo lónh ngõn hàng số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước thỡ bờn bảo lónh là tổ chức tớn dụng và bờn nhận bảo lónh là cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước cú quyền thụ hưởng bảo lónh của tổ chức tớn dụng. Mặc dự Quy chế này khụng qui định cụ thể cỏc loại chủ thể nào là bờn nhận bảo lónh nhưng căn cứ vào cỏc loại hỡnh bảo lónh mà tổ chức tớn dụng được phộp thực hiện thỡ cú thể xỏc định là cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước cú đầy đủ năng lực dõn sự tham gia cỏc hợp đồng mua bỏn, hợp đồng tớn dụng, hợp đồng cung ứng dịch vụ... Cỏc chủ thể trong cỏc hợp đồng này tỡm đến bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng vừa để nhận được sự cấp tớn dụng vừa xem đú như một giao dịch bảo đảm đối với bờn nhận bảo lónh. Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia và mục đớch tham gia ký kết hợp đồng bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng, căn cứ vào qui định của Bộ luật Dõn sự và Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Quy chế bảo lónh ngõn hàng hiện hành thỡ hợp đồng bảo lónh ngõn hàng và hợp đồng cấp bảo lónh cú thể là hợp đồng phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh - thương mại và hợp đồng dõn sự, tuy nhiờn vấn đề phõn định hợp đồng phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh - thương mại và hợp đồng dõn sự cú nhiều ý kiến khỏc nhau.

Vớ dụ, khụng thể xem hợp đồng bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng là hợp đồng dõn sự trong trường hợp tổ chức tớn dụng ký hợp đồng bảo lónh thanh toỏn với doanh nghiệp (bờn nhận bảo lónh) để một cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn (bờn được bảo lónh) cú hoạt động xuất nhập khẩu hàng húa. Căn cứ vào phỏp luật hiện hành thỡ hợp đồng bảo lónh ngõn hàng và hợp đồng cấp bảo lónh đều thỏa món điều kiện là một hợp đồng phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh - thương mại vỡ cả hai loại hợp đồng này đều được ký kết giữa cỏc chủ thể kinh doanh cú đủ tư cỏch phỏp nhõn và vỡ mục đớch kinh doanh.

Điều 29 Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 qui định: Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn, trong đú tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ

chức cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận bao gồm: Mua bỏn hàng húa; cung ứng dịch vụ; phõn phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuờ, cho thuờ, thuờ mua; xõy dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển; mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc; đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng; bảo hiểm; thăm dũ, khai thỏc.

Vấn đề được đặt ra là trong trường hợp phỏt sinh tranh chấp từ hợp đồng bảo lónh ngõn hàng và hợp đồng cấp bảo lónh thỡ tranh chấp này cú độc lập với hợp đồng chớnh (được ký kết giữa bờn được bảo lónh và bờn nhận bảo lónh) hay khụng?

Trước đõy theo qui định của Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trưởng qui định chi tiết thi hành Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế thỡ việc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh khi cú vi phạm hợp đồng kinh tế được thực hiện cựng với giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế. Nhưng từ khi Chớnh phủ ban hành Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm thỡ Qui định trờn đõy của Nghị định số 17 bị hết hiệu lực. Cho đến năm 2006, Chớnh phủ đưa ra Nghị định số 163/2006/ND-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, thay thế cỏc qui định trước đõy về giao dịch bảo đảm nhưng cũng khụng cú qui định cụ thể trong trường hợp này. Và đến nay, trong cỏc văn bản phỏp luật hiện hành vẫn chưa cú qui định cụ thể về vấn đề này.

Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó đưa ra một qui định mới về xử lý tài sản của bờn bảo lónh: "Trong trường hợp đó đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bờn được bảo lónh, mà bờn bảo lónh khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ thỡ bờn bảo lónh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mỡnh để thanh toỏn cho bờn nhận bảo lónh". Qui định này nhằm nõng cao trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối với bờn bảo lónh và hạn chế rủi ro khụng được thanh toỏn cho bờn nhận bảo lónh.

Trong hoạt động bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng, căn cứ vào từng hợp đồng mà cỏc bờn cú quyền và nghĩa vụ riờng đối với hợp đồng đú. Do vậy về mặt tố tụng nếu xem tất cả cỏc quan hệ phỏt sinh từ hoạt động bảo lónh ngõn hàng phụ thuộc vào hợp đồng chớnh sẽ khụng hợp lý. Giả sử nếu tranh chấp phỏt sinh giữa tổ chức tớn dụng với bờn nhận bảo lónh là tranh chấp mang tớnh phỏi sinh, thỡ rừ ràng cỏc tổ chức tớn dụng và bờn nhận bảo lónh sẽ khụng thực hiện được quyền khởi kiện một cỏch độc lập mặc dự hai chủ thể này đều cú quyền đú theo qui định của phỏp luật. Hơn nữa nếu cỏc bờn trong quan hệ bảo lónh khụng cú quyền khởi kiện độc lập và Tũa ỏn khụng giải quyết cỏc tranh chấp đú một cỏch độc lập với hợp đồng chớnh thỡ một cõu hỏi lớn đặt ra là cỏc bờn sẽ tham gia tố tụng với tư cỏch gỡ? Điều này đồng nghĩa với việc xảy ra một tỡnh trạng rằng cỏc bờn sẽ tham gia tố tụng với tư cỏch là đồng nguyờn đơn hay đồng bị đơn hoặc với tư cỏch là bờn cú quyền, nghĩa vụ liờn quan, như vậy trong nhiều trường hợp họ khụng thể chủ động thực hiện cỏc hành vi tố tụng như khởi kiện, tham gia phiờn tũa, khỏng cỏo để bảo vệ quyền lợi cho mỡnh, ngoài ra cũn gõy khú khăn cho cơ quan cú thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp.

Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp hợp đồng bảo lónh được coi là hợp đồng dõn sự, quan hệ bảo lónh ngoài việc là một hỡnh thức cấp tớn dụng thỡ cũng được xem là một biện phỏp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo phỏp luật dõn sự. Vỡ thế việc xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp liờn quan đến hợp đồng bảo lónh cú thể ỏp dụng theo qui định của Bộ luật Dõn sự và Bộ luật Tố tụng dõn sự.

Như vậy để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn tham gia vào quan hệ bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng, nờn phõn định đỳng loại quan hệ hợp đồng liờn quan và giải quyết tranh chấp của hợp đồng đú một cỏch độc lập, khụng phụ thuộc vào hợp đồng chớnh. Như thế sẽ tạo điều kiện để giải

quyết tranh chấp phỏt sinh trong quan hệ bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng kịp thời và khụng bị chồng chộo.

Cú thể núi rằng, phỏp luật về bảo lónh ngõn hàng ở Việt Nam đang dần hoàn thiện để phự hợp hơn với nhu cầu kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Đấy là xột về mặt lý luận, cũn về thực tiễn, việc ỏp dụng cỏc qui định phỏp luật đú đó thực sự cú hiệu quả hay chưa?

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo lãnh thanh toán của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)