Trong trường hợp một rủi ro được bảo hộ bởi một bờn được bảo lónh mà lại được bảo lónh đối ứng bởi một chớnh quyền trung ương hoặc ngõn hàng trung ương, một chớnh quyền khu vực và chớnh quyền địa phương... rủi ro đú cú thể coi như được bảo hộ bởi một bờn bảo lónh do cỏc tổ chức nờu trờn cung cấp cho với việc thỏa món cỏc điều kiện sau:
- Bảo lónh đối ứng bao gồm tất cả cỏc rủi ro tớn dụng thuộc quyền yờu sỏch;
- Cả bờn bảo lónh ban đầu và bờn bảo lónh đối ứng đều thỏa món cỏc yờu cầu về bảo lónh, ngoại trừ việc bảo lónh đối ứng khụng cần phải đúng vai trũ trực tiếp;
- Cơ quan chức năng hài lũng vỡ sự bảo lónh mang tớnh rừ ràng và khụng cú bằng chứng nào chứng tỏ rằng mức độ bảo lónh của bờn bảo lónh đối ứng kộm hiệu quả so với mức độ bảo lónh của bờn bảo lónh ban đầu bởi cỏc tổ chức nờu trờn.
Tại điểm 7, Điều 5 của Quy chế bảo lónh ngõn hàng ban hành theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN; bảo lónh đối ứng là cam kết của tổ chức tớn dụng (bờn bảo lónh đối ứng) với bờn nhận bảo lónh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chớnh cho bờn bảo lónh, trong trường hợp bờn bảo lónh thực hiện bảo lónh và phải trả thay cho khỏch hàng của bờn bảo lónh đối ứng với bờn nhận bảo lónh.
Như vậy bảo lónh đối ứng được hiểu ở đõy là sự chỉ định của một cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đối với tổ chức tớn dụng bảo lónh cho một khỏch hàng mặc dự khỏch hàng đú thiếu khả năng thanh toỏn hoặc hiệu quả kinh doanh hiện tại thấp.
Bảo lónh đối ứng thường được ỏp dụng nhằm giỳp đỡ một doanh nghiệp về vốn hay tạo cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp đú trỏnh tổn thất cú thể trỏnh mà tổn thất đú cú thể gõy ảnh hưởng khụng tốt về mặt chớnh trị - xó hội... bảo lónh đối ứng mang tớnh chỉ định khụng cú sự thỏa thuận giữa bờn bảo lónh ban đầu và bờn bảo lónh đối ứng.
Khỏc với Việt Nam, ngõn hàng bảo lónh đối ứng khụng cú quyền từ chối chỉ định của bờn nhận bảo lónh, ở đõy luật đề cao trỏch nhiệm của bờn nhận bảo lónh chớnh là cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội hay Ngõn hàng trung ương nước sở tại. Tại Điều 24 Quy chế bảo lónh ngõn hàng ghi rừ bờn bảo lónh đối ứng cú quyền chấp nhận hoặc từ chối đề nghị phỏt hành bảo lónh đối ứng của khỏch hàng và cũng cú quyền khởi kiện khi khỏch hàng hoặc bờn bảo lónh vi phạm nghĩa vụ đó cam kết. Ngày 24/11/2006 Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội cú Quyết định số 206/2006/QĐ-UBND ban hành Quy chế bảo lónh tớn dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trờn địa bàn thành phố Hà Nội của Quỹ đầu tư phỏt triển thành phố. Theo quyết định này Quỹ đầu tư và phỏt triển thành phố đại diện cho thành phố thỏa thuận với ngõn hàng thương mại bảo lónh cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa khi những doanh nghiệp này thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ, đỳng hạn nghĩa vụ trả nợ đó cam kết với cỏc ngõn hàng. Khỏch hàng sẽ nhận nợ với Quỹ đầu tư số tiền đó được trả thay.
KếT LUậN CHƯƠNG 1
Trong ch-ơng 1, tác giả luận văn đã phân tích, khái quát một số vấn đề lý luận về bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng:
- Khái niệm, chức năng của bảo lãnh ngân hàng: Bảo lónh ngõn hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tớn dụng (bờn bảo lónh) với bờn cú quyền (bờn nhận bảo lónh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chớnh thay cho khỏch hàng (bờn được bảo lónh) khi khỏch hàng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng
đỳng nghĩa vụ đó cam kết với bờn nhận bảo lónh. Khỏch hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tớn dụng số tiền đó được trả thay.
- Khỏi niệm, đặc điểm của bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng: Bảo lónh thanh toỏn là cam kết của ngõn hàng với bờn nhận bảo lónh, về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn thay cho khỏch hàng trong trường hợp khỏch hàng khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đầy đủ nghĩa vụ thanh toỏn của mỡnh khi đến hạn.
Bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng cú những đặc điểm: Bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng là mối quan hệ đa phương, mang tớnh độc lập, là hoạt động ngoại bảng của ngõn hàng và được tiến hành trờn cơ sở chứng từ. Cú sự sỏnh giữa bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng với Thư tớn dụng
- Rủi ro trong nghiệp vụ bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng
- Vai trũ của nghiệp vụ bảo lónh thanh toỏn ngõn hàng: đối với ngõn hàng, đối với doanh nghiệp cụ thể đổi với bờn thụ hưởng, bờn được bảo lónh, đối với nền kinh tế
- Trỡnh bày một số qui định về bảo lónh của ngõn hàng thương mại thuộc khối liờn minh Chõu Âu.
Chương 2