Về cơng tác tổ chức

Một phần của tài liệu Chất lượng tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước ở đảng bộ tổng công ty xây dựng sài gòn hiện nay thực trạng và giải quyết (Trang 35 - 41)

- Về phẩm chất đạo đức:

1.3.1.3.Về cơng tác tổ chức

a) Về cơng tác đảng viên

Năm 2004, Đảng bộ Tổng Cơng ty Xây dựng Sài Gịn cĩ 24 chi bo, cơ sở trực thuộc với 369 đảng viên.

Về tình hình chất lượng đảng viên : số liệu khảo sát của năm 2004 độ tuổi dưới 30 là 6,85%, từ 31 – 40 là 50%, từ 41 – 50 là 34,86%, từ 51 – 60 là 7,53%, trên 60 là 0,75%, tỷ lệ đảng viên nữ là 7,9%; đảng viên là bộ đội xuất ngũ chuyển ngành là 38,25%; đảng viên kết nạp trước 1975 là 16,49%; đảng viên kết nạp sau 1975 là 85,50% và xu hướng này càng ngày càng tăng lên. Về trình độ học vấn của đảng viên cĩ xu hướng nâng lên : năm 2000 cĩ 81% đảng viên cĩ trình độ văn hĩa phổ thơng trung học trở lên, năm 2004 là 85,0% và (khơng cịn tiểu học, phổ thơng cơ sở cịn 15,0%). Trình độ chuyên mơn của đảng viên năm 1995 đạt từ trung cấp và đại học trở lên là 38%, năm 1999 là 65%. Trình độ lý luận từ sơ cấp đến cao cấp năm 2000 đạt là 28%, năm 2004 là 57% (trong đĩ cao cấp đạt 5%).

Qua phân loại chất lượng đảng viên năm 2004, số đảng viên đạt loại I là 75%, loại II là 21%, loại III là 4%.

Từ thực trạng tình hình, số lượng và chất lượng đảng viên nêu trên, và từ thực tiễn cơng tác quản lý đảng viên cĩ thể nêu lên một số nhận xét như sau:

+ Ưu điểm:

Đội ngũ đảng viên đã cĩ sự chuyển biến tích cực cả về số lượng lẫn chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu và nhiệm vụ chính trị. Những mặt tích cực ấy nổi rõ nhất là ở khía cạnh : số lượng đảng viên ngày càng đơng hơn, quy mơ số cơ sở đảng ngày càng lớn, trình độ mọi mặt của đảng viên được nâng lên, rõ rệt nhất là trình độ văn hĩa và chuyên mơn.

Cơng tác quản lý và nâng cao chất lượng đảng viên sau thời gian dài bị buơng lỏng trong thời kỳ thực hiện Quyết định 217, từ khi cĩ chủ trương củng cố xây dựng Đảng theo Nghị quyết TW 3 – khĩa VII đã cĩ nhiều biểu hiện tích cực, trước hết là nề nếp quản lý, sinh hoạt Đảng đã được khơi phục, duy trì thường xuyên; cơng tác phân loại chất lượng đảng viên tiến hành định kỳ đã cĩ tác dộng tích cực đến sự phấn đấu của mỗi đảng viên, số đảng viên loại I tăng khá đều từ năm 2000.

+ Khuyết điểm:

Đội ngũ đảng viên vẫn cịn nhiều mặt yếu kém chưa khắc phục được, đồng thời do điều kiện hoạt động trong cơ chế mới lại nảy sinh thêm những phức tạp mới chưa được xử lý. Đĩ là tình hình nữ đảng viên so với tổng số đảng viên và tổng số nữ cơng nhân viên chức là quá thấp (tỷ lệ nữ cơng nhân viên chức là 43,6%). Nhiều chi, đảng bộ gần như khơng phát triển được đảng viên nữ vì 2 lý do : tổ chức cơ sở đảng chưa gần gũi, quan tâm đến điều kiện phấn đấu của quần chúng nữ, và bản thân họ cũng khơng vươn lên vượt qua những khĩ khăn về hồn cảnh, sinh hoạt (đa số nữ đã trên 30 tuổi).

Tỷ lệ đảng viên so với tổng số cơng nhân, viên chức khơng đồng đều, ở một số chi bộ, đảng viên cịn thấp dưới mức 3% hoặc là ở những đơn vị nhiều năm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cĩ khĩ khăn, hoặc là do tổ chức cơ sở đảng đĩ khơng quan tâm đúng mức. Trình độ học vấn, chuyên mơn cĩ tăng nhanh nhưng trình độ lý luận, nhận thức chính trị phát triển khơng cân xứng, số đảng viên khơng cĩ chức vụ gần như khơng được nâng lên về trình độ chính trị, vì vâỵ cĩ hiện tượng đảng viên thờ ơ với diễn biến của đất nước và

quốc tế. Vấn đề phẩm chất đạo đức của đảng viên ở trong tình trạng đáng lo ngại, những biểu hiện tiêu cực, thối hĩa về đạo đức lối sống là khá phổ biến và điều đáng quan tâm nhất là trở thành một hiện tượng thường tình dù khĩ chấp nhận trong dư luận xã hội.

Về cơng tác quản lý đảng viên của các tổ chức cơ sở đảng cịn thiếu chặt chẽ, thiếu thực chất, thiếu tồn diện và chưa thường xuyên. Thiếu chặt chẽ do trong chế độ sinh hoạt và quản lý đảng viên khơng giữ vững nề nếp, chưa nghiêm khắc. Thiếu thực chất vì cịn thực hiện qua loa, hình thức, khơng đi sát từng con người, từng số phận, từng đảng viên. Thiếu tồn diện vì chỉ mơí chú ý đến lĩnh vực cơng tác, khơng quan tâm đến lối sống, đạo đức cá nhân, đến quan hệ của đảng viên với địa phương nơi cư trú. Thiếu liên tục vì chỉ chuyển động mạnh khi cĩ chỉ đạo của cấp trên, khi đến kỳ Đại hội, và sau đĩ là dựa vào lý do sản xuất căng thẳng để buơng lơi.

Chính từ những yếu kém trong cơng tác quản lý đảng viên là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến những yếu kém trong chất lượng đảng viên. Vì vậy, trong cơng tác đảng viên vấn đề quản lý và nâng cao chất lượng đảng viên trở thành vấn đề cĩ tầm quan trọng trong quá trình thực hiện xây dựng, chỉnh đốn Đảng ở các cơ sở đảng thuộc Tổng Cơng ty Xây dựng Sài Gịn hiện nay.

b) Về cơng tác phát triển đảng viên

Thực trạng cơng tác phát triển đảng viên của các tổ chức cơ sở đảng thuộc Tổng Cơng ty Xây dựng Sài Gịn thời gian qua đã cĩ những kết quả nhất định : tổng số đảng viên mới phát triển từ năm 2000 đến năm 2004 là 91 đảng viên. Hầu hết số đảng viên mới kết nạp đều tốt nghiệp phổ thơng trung học và hơn 80% cĩ trình độ chuyên mơn từ trung học trở lên.

Các tổ chức cơ sở đảng đã tiến hành thường xuyên cơng tác này với một tinh thần nghiêm túc. Vì vậy, số lượng phát triển đảng viên mới hàng năm đã đáp ứng phần nào yêu cầu cơ bản cho cơng tác xây dựng và củng cố Đảng. Về chất lượng, cĩ sự chuyển biến rất tích cực trên phương diện đáp ứng những yêu cầu mới của quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

Thực tiễn cơng tác phát triển đảng viên cũng cho thấy các yêu cầu của sự lãnh đạo quá trình phát triển sản xuất kinh doanh và sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đã được đáp ứng ngày càng tốt hơn với một đội ngũ đảng

viên mới trẻ hơn, cĩ trình độ chuyên mơn, văn hĩa cao hơn và tỷ lệ ở khối sản xuất trực tiếp ngày một nhiều hơn.

Tuy nhiên, cơng tác phát triển đảng viên mới cịn thiếu tính chủ động, chưa đảm bảo sự đồng đều và thiếu sự vững chắc về chất lượng, số lượng cịn ít.

Hầu hết các cơ sở, đều cĩ đưa vào nghị quyết về số lượng chỉ tiêu phát triển đảng hàng quý, hàng năm, cĩ phân cơng đảng viên theo dõi, giúp đỡ. Nhưng thực tế cho thấy, sự hướng dẫn bồi dưỡng quần chúng chỉ dừng lại ở các lớp đối tượng với hệ thống bài giảng hạn chế. Sau đĩ thì bản thân quần chúng tự làm việc, phấn đấu trong điều kiện riêng của mỗi người; sự theo sát, gĩp ý, tạo mơi trường thử thách chưa được quan tâm đúng mưùc. Do đĩ, khi giới thiệu quần chúng vào Đảng, nhiều nơi chỉ thu lượm thành quả tự nhiên so lựa trong số quần chúng chứ khơng cĩ sự đầu tư chủ động xây dựng những hạt giống đĩ, nếu đối tượng cĩ khĩ khăn về lý lịch thì lại càng dễ bị bỏ qua, điều quan trọng nhất là cơng tác giáo dục lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, động cơ vào Đảng ít được xem trọng, ít được bồi dưỡng cho đối tượng trước khi đứng vào đội ngũ những người cộng sản.

Trong nhiều năm liên tục, chỉ cĩ hơn 70% tổ chức cơ sở đảng phát triển được đảng viên mới do nhiều lý do hoặc vì cấp ủy xem nhẹ, hoặc lại quá khắt khe đối với quần chúng trong khi chưa quan tâm tạo điều kiện cho họ đến với Đảng.

Tuy nhiên, điều đáng lo ngại nhất chính là vấn đề chất lượng của đảng viên mới. Trong điều kiện xã hội đang phát sinh những tư tưởng thực dụng do tác động của cơ chế thị trường, thì mặt chất lượng của đảng viên mới kết nạp lại chỉ được chú ý về hướng chuyên mơn nghiệp vụ, và sự chọn lựa cũng chỉ căn cứ vào vị trí, hiệu quả cơng tác, mà bỏ qua khơng tìm hiểu được các yếu tố phẩm chất chính trị, đạo đức, uy tín, lối sống… vì điều kiện thử thách thiếu chủ động và do sự thiếu trách nhiệm ở một số đảng viên, thì nguy cơ tạo ra một lớp đảng viên thiếu bản lĩnh, lập trường chính trị thậm chí cơ hội trong điều kiện Đảng cầm quyền là cĩ thật. Và số đảng viên này sẽ rất hạn chế về tính tiên phong gương mẫu trong quần chúng cũng như ý thức đấu tranh cho cái đúng trong sinh hoạt Đảng.

c) Nâng cao chất lượng sinh hoạt Đảng

Thực trạng của sinh hoạt Đảng tại các tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước ở Tổng Cơng ty Xây dựng Sài Gịn.

+ Ưu điểm:

Sau khi cĩ Nghị quyết Trung ương 3 (khĩa VII), Quy định 49 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) (Khĩa VIII), sinh hoạt Đảng ở các tổ chức cơ sở đảng tại đây đã cĩ nhiều chuyển biến tốt. Về nguyên tắc đã cơ bản đảm bảo tính thường xuyên, thiết thực và nguyên tắc tập trung dân chủ. Duy trì thường xuyên các chế độ và nề nếp sinh hoạt ở các tổ chức cơ sở đảng dù tình hình chung cũng như tình hình đơn vị cĩ gặp khĩ khăn đến đâu thì đa số cấp ủy cũng tổ chức họp và tiến hành Đại hội đúng quy định, đúng định kỳ theo quy định của Điều lệ Đảng.

Tính cụ thể, thiết thực biểu hiện thơng qua các buổi sinh hoạt Đảng và nội dung các nghị quyết của Đảng đều đã bám sát yêu cầu thực tiễn, quán triệt nghiêm túc sự chỉ đạo của cấp trên mà cụ thể hĩa, vận dụng vào tình hình đơn vị. Sinh hoạt Đảng luơn gắn với nhiệm vụ chính trị, hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất phát từ những nhu cầu thường xuyên cũng như đột xuất, các vấn đề phát sinh của đời sống cán bộ, cơng nhân viên mà xây dựng nội dung của sinh hoạt Đảng.

Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cũng là một mặt mạnh trong thời gian qua, tuy rằng khơng phải đã hết hẳn sự chuyên quyền độc đốn của một số ít giám đốc, nhưng tính dân chủ trong sinh hoạt Đảng về cơ bản đã được phát huy, mỗi đảng viên dù ở vị trí nào cũng cĩ điều kiện phát biểu, gĩp ý vào các chủ trương lớn của đơn vị, và từ sau khi cĩ Quy định 49, tính dân chủ trong sinh hoạt Đảng được thể hiện rõ hơn.

Về nội dung sinh hoạt nhìn chung được tuân thủ theo quy định, bao gồm đầy đủ các nguyên tắc thủ tục theo Điều lệ Đảng. Báo cáo chính trị của các kỳ Đại hội luơn bám sát các nội dung của hoạt động sản xuất kinh doanh, của các mặt trong cơng tác vận động quần chúng, cơng tác xây dựng Đảng. Trong sinh hoạt thường kỳ hàng tháng, hàng qúy, năm vẫn bảo đảm các nội dung tổng kết, đánh giá bài học kinh nghiệm xây dựng phương hướng và đề ra biện pháp cho nhiệm kỳ tới. Từ sau khi cĩ Quy định 49, các giám đốc thực hiện đều đặn báo cáo trước cấp ủy theo yêu cầu để làm cơ sở thảo luận và ra nghị quyết.

Cĩ thể nĩi sau khi cĩ Quy định 49 các tổ chức cơ sở đảng đã thực hiện tốt hơn nguyên tắc và nội dung sinh hoạt Đảng, qua đĩ tạo sự chuyển biến nhanh, mạnh mẽ, tồn diện cho các doanh nghiệp thuộc Tổng Cơng ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khuyết điểm:

Về nguyên tắc sinh hoạt Đảng cịn thể hiện chưa nghiêm túc, thực hiện chế độ tự phê bình, phê bình, tính chiến đấu trong sinh hoạt Đảng cịn yếu. Nhiều đảng viên cĩ thái độ e dè, khi phê bình mong “dễ ngươì dễ ta”, cùng với một tâm trạng chung trong doanh nghiệp nhà nước hiện nay là ngại đụng chạm đến các vấn đề nhạy cảm về quản lý tài chính và đạo đức, lối sống cá nhân. Đây là nguyên nhân chính làm hạn chế chất lượng sinh hoạt Đảng, dẫn đến sa sút phẩm chất đạo đức đảng viên cũng như các tổ chức cơ sở đảng khơng thể sớm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những vấn đề tiêu cực từ các lĩnh vực này.

Về nội dung sinh hoạt Đảng : biểu hiện sự thiếu chủ động, thiếu sâu sắc và thực chất. Thiếu chủ động vì các nội dung trong sinh hoạt Đảng đề ra thường là bản sao của báo cáo chuyên mơn phản ánh rập khuơn quan điểm của giám đốc, lệ thuộc vào đường lối quản lý, ít khi trái với ý kiến của giám đốc như là một cách để bảo đảm mối quan hệ đồn kết thống nhất một chiều. Thiếu sâu sắc và thực chất vì cịn chung chung, chỉ cần thay số liệu thì để vào thời điểm nào, hồn cảnh nào cũng được. Các báo cáo thường nặng tính hình thức và nội dung chỉ đi sâu vào những vấn đề chung, các mặt cơng tác Đảng, mà né tránh những gai gĩc, khơng trực diện vào những khĩ khăn của đơn vị.

Nhược điểm này càng nổi rõ khi đơn vị cần cĩ sự thay đổi về định hướng chiến lược và cĩ những ý kiến khác ý giám đốc thì thường chỉ phát biểu ở ngồi cuộc họp, áp lực của giám đốc quá lớn đối với các đảng viên và ngay cả với cấp ủy.

Xét cho cùng những tồn tại này đều do việc xử lý mối quan hệ giữa giám đốc và cấp ủy trong các doanh nghiệp cịn nhiều mặt hạn chế, chưa khắc phục được. Nếu thu hẹp quyền lực của giám đốc thì quản lý các mặt sản xuất kinh doanh khơng hiệu quả, cịn tạo điều kiện cho giám đốc phát huy vai trị quản lý thì lại hạn chế sự lãnh đạo của cấp ủy, vị trí quyền lực của Bí thư bao giờ cũng thấp hơn giám đốc nên trong thực tế cĩ sự “yếu thế” hơn. Quy định 49 đã tập trung khắc phục hạn chế này nên thời gian qua chất lượng sinh hoạt Đảng đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, nhưng vấn đề vẫn chưa giải quyết triệt để, và điều rất đáng lo là thực tế này khơng dừng lại ở các đơn vị yếu kém mà diễn biến ngay ở nhiều cơ sở được đánh giá là vững mạnh, và được

xem là đơn vị cĩ quan hệ đồn kết thống nhất. Ranh giới giữa đồn kết và “dĩ

hịa vi quý” thật khĩ phân định.

Một phần của tài liệu Chất lượng tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước ở đảng bộ tổng công ty xây dựng sài gòn hiện nay thực trạng và giải quyết (Trang 35 - 41)