Về lãnh đạo các đồn thể quần chúng

Một phần của tài liệu Chất lượng tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước ở đảng bộ tổng công ty xây dựng sài gòn hiện nay thực trạng và giải quyết (Trang 42 - 44)

- Về phẩm chất đạo đức:

1.3.1.5. Về lãnh đạo các đồn thể quần chúng

- Về cơng đồn : cĩ 24 cơ sở cơng đồn.

Được sự chỉ đạo chung của hệ thống Tổng liên đồn, hoạt động của các cơ sở cơng đồn trong các doanh nghiệp thơng qua các phong trào thi đua yêu nước, tập trung gĩp phần hồn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, đồng thời xây dựng đội ngũ giai cấp cơng nhân mới với các hoạt động cụ thể như hội thi tay nghề, bàn tay vàng… chương trình chăm lo đời sống bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng của người lao động, thơng qua việc 90% đơn vị đã chủ trì ký thỏa ước lao động tập thể với giám độc để đưa vào nội dung các điều kiện thỏa thuận với người sử dụng lao động, hạn chế xảy ra mọi tranh chấp trong đơn vị…

Thơng qua phong trào thanh niên lập nghiệp và tuổi trẻ giữ nước với bốn chương trình hành động đã được triển khai cĩ hiệu quả là : chương trình phát triển thanh niên với cơng tác giáo dục truyền thống : giáo dục nghị quyết, chủ trương, chính sách, giáo dục dân số, mơi trường; chương trình tuổi trẻ xung kích, sáng tạo tham gia phát triển cơng nghiệp hiện đại; chương trình xây dựng đồn và tham gia xây dựng Đảng; chương trình tham gia phát triển, lành mạnh mơi trường văn hĩa-xã hội.

Cơng tác lãnh đạo đồn thể quần chúng đã được hầu hết các cấp cơ sở quan tâm thường xuyên, đã xây dựng hệ thống tổ chức các đồn thể khá hồn chỉnh, đã đổi mới bước đầu về nội dung và phương thức hoạt động tạo ra hiệu quả nhất định.

Sự quan tâm đến cơng tác lãnh đạo đồn thể quần chúng bắt nguồn từ nhận thức của các cấp ủy quán triệt Nghị quyết Trung ương 8B – khĩa VI của Trung ương Đảng về đổi mới sự lãnh đạo cơng tác quần chúng cùng với các nghị quyết chuyên đề 25 của Bộ Chính trị và Nghị quyết Trung ương - khĩa VII về cơng tác thanh niên và Luật Cơng đồn.

Do đĩ, đa số cấp ủy cơ sở đều cĩ phân cơng một đồng chí phụ trách cơng tác đồn thể, nhiều Ban chấp hành đảng bộ cĩ một đồng chí là chủ tịch cơng đồn và một là bí thư đồn thanh niên để thường xuyên theo dõi, giúp đỡ đồn thể và tham mưu cho cấp ủy. Cùng với quan điểm đổi mới cơng tác quần

chúng gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của cơ sở, nội dung và phương hướng hoạt động của cơng đồn và đồn thanh niên đã chuyển động theo khuynh hướng cụ thể thiết thực hơn đáp ứng nhu cầu chính đáng về vật chất và tinh thần của quần chúng, gắn bĩ với lợi ích của người lao động, chủ động thu hút họ bằng những hình thức hoạt động bổ ích, sinh động và đa dạng hơn, so với thời kỳ trước đây chỉ nặng về hoạt động chính trị tư tưởng và thiên về sự địi hỏi và cống hiên của quần chúng.

Tuy nhiên, một số cấp ủy cơ sở chưa quan tâm đúng mức vị trí cơng tác quần chúng, nội dung và phương thức hoạt động của các đồn thể quần chúng đã cĩ đổi mới nhưng cịn bất cập so với yêu cầu; sức hút với quần chùng cịn hạn chế vì thế hiệu quả hoạt động của đồn thể ở nhiều mặt cịn chưa rõ nét và thiết thực.

Về vấn đề quan tâm đến cơng tác vận động quần chúng bao giờ cũng được Đảng nhắc nhở :“là một nội dung thường xuyên hoạt động trong hoạt

động của mình”. Tuy nhiên, ở nhiều tổ chức cơ sở đảng trong các doanh

nghiệp, sự quan tâm này chưa thể hiện một cách thực chất. Cấp ủy viên được bố trí phụ trách đồn thể thường cĩ tiếng nĩi khơng cĩ “trọng lượng” trong

cấp ủy vì thường chọn những đồng chí kém năng lực, thiếu kinh nghiệm để làm cơng tác đồn thể, vì thế thường xảy ra tình hình cán bộ đồn thể ngại đấu tranh, e dè trong phát biểu.

Vì vậy, các nội dung về cơng tác quần chúng được phản ánh đến cấp ủy thường mờ nhạt, ít được phân tích sâu sắc trong sinh hoạt Đảng, điều này thể hiện rất rõ qua các văn kiện, nghị quyết của cơ sở. Các chủ trương đề ra với hoạt động đồn thể thường sáo mịn, lúng túng quanh một số chủ đề. Phương thức hoạt động khơng lơi cuốn hấp dẫn theo kịp trình độ yêu cầu của chúng ngày nay vốn đã tiếp thu rất nhiều tri thức từ các kênh thơng tin, nhất là số quần chúng trẻ tuổi. Do đĩ, tình trạng bỏ sinh hoạt thường xuyên, sinh hoạt không đều là một phổ biến, khâu yếu nhất là các Tổ cơng đồn, phân chi đồn thanh niên, một số gần như khơng hoạt động, nhiều nơi đồn thể chỉ tồn tại qua hoạt động của Ban chấp hành.

Một lý do khác xuất phát từ sự đầu tư chưa đúng mức cho cơng tác đồn thể ở chỗ các đồn thể gặp khĩ khăn rất lớn trong quỹ thời gian, bị động vào lịch sản xuất và kinh phí eo hẹp. Cơng đồn cĩ 1% trích từ đồn phí thường

chỉ đủ để các hoạt động thăm hỏi ốm đau; đồn thanh niên thì phải xin từ quỹ do giám đốc quản lý nên bị động và rất hạn chế.

Một phần của tài liệu Chất lượng tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp nhà nước ở đảng bộ tổng công ty xây dựng sài gòn hiện nay thực trạng và giải quyết (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w