- Thế liệu phải dồi dào nguồn glucid (tinh bột), mà từ đó dưới tác dụng của enzym trong malt, glucid của thế liệu sẽ chuyển thành chất đường hòa tan Vì vậy
THỰC NGHIỆM
4.1.1.2. cứng tổng cộng TH
Khái niệm
Là độ cứng của nước gây nên bởi sự có mặt của các ion Ca2+, Mg2+, Fe2+ và một số ion kim loại khác có trong nước, gồm:
Độ cứng chung: gây nên bởi tổng lượng Ca2+, Mg2+, thường nằm trong khoảng 10 – 20oF.
Độ cứng tạm thời: gây nên bởi các muối bicarbonat của các ion Ca2+, Mg2+. Khi đun sôi chuyển thành carbonat và kết tủa, thường nằm trong khoảng 5 – 15oF.
Độ cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối Ca2+, Mg2+ còn lại sau khi đun sôi.
tích lên 10, có chỉ thị ETOO, ban đầu EDTA sẽ liên kết với Ca2+ và Mg2+ tự do, sau đó sẽ lấy Ca2+ và Mg2+ của chỉ thị trước làm cho chỉ thị này trở về trạng thái tự do. Khi đó màu của dung dịch trở lại thành màu của chỉ thị. Lượng EDTA sử dụng chính bằng độ cứng của nước. Dụng cụ và hóa chất Erlen 250 ml. Pipet 5 ml, 10 ml. Dung dịch đệm pH = 10. Dung dịch KCN 1%. Dung dịch EDTA 0,1N. Thuốc thử Eriochrome black T 0,5%. Tiến hành
Lấy 50 ml mẫu cho vào erlen 250 ml. Thêm vào:
5 giọt KCN 1% → làm kết tủa sắt (sắt là cấu tử gây nhiễu). 2 ml dung dịch đệm pH 10.
5 giọt chất chỉ thị màu Eriochrome black T (C20H12N3O7SNa) 0,25%. Có 2 trường hợp xảy ra:
Dung dịch có màu xanh ve thì độ cứng TH = 0.
Dung dịch có màu đỏ sậm → đem đi chuẩn độ để xác định độ cứng. Đó là do chất chỉ thị màu tác dụng với các ion Mg2+, Ca2+ có trong mẫu tạo phức màu đỏ sậm.
Chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,1N cho đến khi dung dịch mất màu đỏ sậm, chuyển sang màu xanh ve. Ghi thể tích EDTA 0,1N sử dụng là V (ml).
Kết quả
TH = 2 x V (mdlg/l) = 10 x V (oF)
4.1.1.3. Độ mặn
Định phân bằng dung dịch AgNO3 lượng Cl- có trong mẫu với thuốc thử K2CrO4 đến khi xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. Các phản ứng xảy ra như sau:
Ag+ + Cl- → AgCl (tủa màu trắng bạc) 2Ag+ + CrO42- → Ag2CrO4 (tủa màu đỏ gạch)
Dụng cụ và hóa chất Erlen 250 ml. Pipet 2 ml. Bình định mức 100 ml. K2CrO4 10% AgNO3 N/10. Tiến hành
Từ dung dịch đã kiểm tra TA, cho tiếp 5 giọt K2CrO4 10% → dung dịch có màu vàng nhạt.
Dùng dung dịch AgNO3 0,1N định phân cho đến khi dung dịch có màu đỏ gạch bền của Ag2CrO4.
Kết quả
Độ mặn (hàm lượng NaCl) = 58,5 x VAgNO3 (mg/l)