những nguyên nhân, điều kiện và hoàn cảnh nào đã đưa đến cái nghèo của họ. Trên cơ sở đó đề xuất phương hướng giúp xây dựng những chính sách và những biện pháp thích hợp để giúp đỡ người nghèo, hỗ trợ họ khắc phục những khó khăn trở ngại trước mắt tiến xóa đói nghèo.
- Tiếp đó, Nhà nước cần mạnh dạn phân bổ ngân sách nhiều hơn cho các trường lớp, cơ sở hạ tầng ở nông thôn, hải đảo, rừng núi, vùng sâu, vùng xa. Có chế độ chính sách thích hợp như lương, phụ cấp khu vực, nhà ở, chế độ nghỉ phép, sự luân chuyển công tác có thời hạn, đãi ngộ hấp dẫn có tính chất khuyến khích đối với đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ c huyên môn nghiệp vụ cao lên vùng núi công tác, khắc phục từng bước sự khác biệt quá xa hiện nay giữa miền núi và miền xuôi, giữa đô thị và vùng sâu vùng xa.
- Về chăm sóc y tế cho người nghèo thì Nhà nước có thể cấp một thẻ Bảo hiểm y tế với mệnh giá tối thiểu bao nhiêu là phù hợp với nguồn ngân sách quốc gia, đồng thời c ó thể đảm bảo nhu cầu chăm sóc sức khỏe ở mức tối thiểu cho họ. Nếu sự chi trả cho việc chữa bênh vượt quá mệnh giá của thẻ bảo hiểm thì người nghèo phải tự lo liệu hay kêu gọi lòng từ thiện, trợ giúp của người hảo tâm trong cộng
đồng. Rõ ràng việc chăm sóc sức khỏe cho người nghèo rất cần đến những giá trị nhân đạo, nhân văn, nhân bản cao cả có từ trong truyền thống dân tộc.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước với những c hính sách giải quyết kịp thời và đúng đắn thì nước ta đang từng bước tiến tới xóa hộ nghèo, mức sống người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên mức sống vẫn có sự cách biệt xa giữa thành thị, nông thôn, giữa nhóm dân cư giàu và nghèo, giữa một số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên còn khó khăn nhất so với các vùng khác. Đây là vấn đề đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải tiếp tục quan tâm giải quyết.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục sách, tạp chí:
1. Nguyễn Đình Tấn. Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội. Sách c huyên khảo Nxb. Chính trị Quốc gia. Hà Nội,1999.
2. Tương Lai. Khảo sát xã hội học về Phân tầng xã hội. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội, 1995.
3. Trịnh Duy Luân: Phát triển xã hội ở Việt Nam: Một tổng quan xã hội học năm 2000. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.
4. Chung Á. Về phân tầng xã hội. Học viện c hính trị Quốc gia. Hà nội 1994. 5. Đói nghèo ở Việt Nam. Bộ lao động Thương binh – xã hội. Hà Nội 1993. 6. Nguyễn Đình Tấn. Các yếu tố tác động đến phân tầng xã hội – Tạp c hí xã hội học. 2009. Số 1. Tr.13-25
7. Nguyễn Đình Tấn. Một số vấn đề phân tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam hiên nay. Tạp chí Khoa học xã hội. 2008. Số 7 – 2008. Tr.10-16.
8. Nguyễn Đình Tấn. Phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo trong quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập k inh tế quốc tế. Tạp c hí Xã hội học. 2007. Số 2 – 2007. Tr.18 – 22
9. Đỗ Thiên Kính. Phân hóa giàu – nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam: qua hai cuộc điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 1993, 1998.
11. Lê Ngọc Hùng. Lịch sử & Lý thuyết xã hội học. Nxb. Đại học Quốc gia. Hà Nội. 2002 2002
12. Robert Chambers. Phát triển nông thôn: Hãy bắt đầu từ những người nghèo k hổ. Nxb. Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội. 1991 k hổ. Nxb. Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nội. 1991
13. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng. Xã hội học. Nxb. Thế giới. Hà Nội. 2008. Danh mục tài liệu Internet: Danh mục tài liệu Internet:
http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=30756215 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=30153458 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_t%E1%BA%A7ng_x%C3%A3_h %E1%BB%99i http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://www.nc iec.gov.vn/index.nciec?2087 http://my.opera.com/xahoihoc/blog/show.dml/4511969 http://hanhchinh.com.vn/forum/showthread.php?t=1398 http://fpe.hnue.edu.vn/index.php?showpost=239 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.c om/2010/04/14/4747-2/ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=513&cap=3&id=65 1 http://www.c onongviet.com/ChinhTri/web30-10-08-xahoi%20vietnam.htm