Khoảng cách giàu nghèo về chi tiêu giữa các vùng trong nước.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tầng xã hội phân tích những nét cơ bản về đổi mới, tăng trưởng kinh tế và phân tầng xã hội (Trang 53 - 55)

IV. KHOẢNG CÁCH GIÀU NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

2.2.Khoảng cách giàu nghèo về chi tiêu giữa các vùng trong nước.

2. Khoảng cách giàu nghèo về chi tiêu

2.2.Khoảng cách giàu nghèo về chi tiêu giữa các vùng trong nước.

Bảng 9: Mức chi tiêu đời sống bình quân đầu người/tháng ở 8 vùng trong cả nước từ năm 2002, 2004, 2006, 2008, 2010.

Đơn vị tính: 1000đ

Khu vực Năm

Đồng bằng sông Hồng 300.2 417.7 531.8 813.9 1441.4 Đông Bắc 240.8 324.9 414.6 630.8 957.7 Tây Bắc 192.4 250.8 324.7 496.8 760.6 Bắc Trung Bộ 210.2 275.7 350.0 356.2 934.1 Nam Trung Bộ 267.0 366.4 453.3 706.5 1089.8 Tây Nguyên 216.3 321.3 431.0 670.9 971.0 Đông Nam Bộ 482.1 624.4 818.1 1292.6 1659.1 Đồng bằng sông Cửu Long 284.8 376.1 485.5 709.3 1058.0

Một trong những chỉ tiêu cho thấy rõ nét sự phân tầng mức sống dân cư là chi tiêu cho đời sống. Qua số liệu điều tra, chúng ta nhận thấy rằng, mức chi tiêu đời sống bình quân đầu người/tháng tăng nhanh ở 8 vùng trong cả nước. Đây là thành quả của hơn 20 năm đổi mới đất nước cùng với quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa thì nước ta đã có sự tăng trưởng mạnh về kinh tế, trong những năm gần đây, đời sống nhân dân ngày càng được hoàn thiện và nâng cao, mức sống khá, người dân có “của ăn của để” nên mức c hi tiêu trong gia đình ngày càng được cải thiện hơn so với những năm trước. Đồng thời, trình độ dân trí nâng cao kéo theo ý thức của người dân về chăm sóc bản thân và gia đình đã tốt hơn trước, không chỉ chi tiêu cho đời sống vật chất mà cả những chi tiêu cho đời sống tinh thần nên mức chi tiêu trong gia đình cũng ngày càng gia tăng.

Tuy nhiên, tốc độ tăng mức chi tiêu đời sống bình quân đầu người/tháng không đồng đều giữa vùng trong cả nước. Vùng Đồng Bằng Sông Hồng là nơi c ó tốc độ tăng cao nhất (tăng gấp 4.8 lần so với năm 2002), trong khi đó vùng Đồng bằng Sông Cửu Long lại là vùng có tốc độ tăng chậm nhất (3.71 lần so với năm 2002).

Đặc biệt, trong cùng một năm thì mức c hi tiêu đời sống bình quân đầu người/tháng cũng có sự chênh lệch lớn giữa các vùng. Điển hình là vào năm 2010 thì vùng c ó mức chi tiêu đời sống bình quân đầu người/tháng cao nhất là Đồng bằng Sông Hồng (1441.400 đồng) cao gấp 1.89 lần so với vùng có mức chi tiêu thấp nhất – Tây Bắc (760.600 đồng)

Như vậy, có thể nhận thấy, phân tầng xã hội không chỉ thể hiện qua thu nhập mà còn thể hiên qua mức chi tiêu đời sống đầu người/tháng. Đây được xem là một chỉ báo hữu dụng nhằm phản ánh phân tầng xã hội ở nước ta hiện nay.

Qua đó, ta có thể thấy rõ rệt rằng phân tầng mức sống về chi tiêu giữa thành thị

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phân tầng xã hội phân tích những nét cơ bản về đổi mới, tăng trưởng kinh tế và phân tầng xã hội (Trang 53 - 55)