Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ đơn lập vớ

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 81 - 84)

II: Đặc đỉêm loại hình của tiêng Việt.

Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ đơn lập vớ

ngôn ngữ đơn lập với ba đặc điểm cơ bản: Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; Từ không biến đổi hình thái; Ý nghĩa ngừ pháp dược biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 5: Luyện tập

Đọc và làm theo yêu cầu bài tập 1,3 SGK -

pháp được biêu thị băng trật tự từ và hư từ.

Bài 1: SGK-Tr.58

Luyện tập

Bài 1: SGK-Tr.58

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khỏa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

81 1

Các ví dụ còn lại GV hướng dẫn để HS về “Bên2”: Là chủ thê của động từ “nhớ”.

“Ben]” và “Ben2” có thay đổi về vị trí, chức vụ ngữ pháp nhưng từ không bị biên đôi hình thái. Bài 3: SGK - Tr.58

Các hư từ: Đã, các, để, lại, mà “Đã” chỉ hoạt động đã xảy ra trước thời điểm nói.

“Các” chì số nhiều toàn thể sự vật. “Đe” chỉ mục đích.

“Lại” chỉ sự lặp lại của sự việc. “Mà” chỉ mục đích, bổ sung.

chức vụ ngừ pháp nhưng từ không bị biên đổi hình thái.

Bài 3: SGK - Tr.58

Các hư từ: Đã, các, để, lại, mà.

“Đã” chỉ hoạt động đã xảy ra trước thời điểm nói.

“Các” chỉ số nhiều toàn thể sự vật. “Đẻ” chỉ mục đích.

“Lại” chỉ sự lặp lại của sự việc. “Mà” chỉ mục đích, bổ sung.

Khỏa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

82 2

4.

Củng cố, dăn dò (3 p)

Các em cần nắm rõ: Sự phân loại ngôn ngữ, thế nào là ngôn ngữ đơn lập và các đặc điểm của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt.

Các em về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm.

Đe đánh giá đúng kết quả thực nghiệm, chúng tôi tiến hành khảo sát, tìm hiểu trên hai đối tượng là GV và HS.

Thứ nhất: về phía GV: Lúc đầu GV sử dụng G còn lúng túng nhưng sau đó GV đã sử dụng thành

thạo hơn phương pháp G trong dạy học. Việc triển khai G trên lớp được GV thực hiện theo từng bước có hệ thống khoa học đê hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức. Đây là phương pháp dạy học mới mẻ nhưng GV đã sử dụng tốt và góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường phổ thông.

Thứ hai: về phía HS: Trước đây khi GV chưa sử dụng G vàobài dạy, HS tỏ ra chán nản, không tập trung. Với việc sử dụng G vào bài dạy GV đã

giúp cho HS biết cách hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung kiến thức trong bài. Các em đã ghi chép đầy đủ bài học theo sơ đồ, mô hình khá chính xác, nhiều em tỏ ra hào hứng, say mê với bài học.

Thực tế thực nghiệm đã góp phần khẳng định sức mạnh của việc sử dụng phương pháp G vào dạy học tiếng Việt. Nhưng để thực thi nó là một quá trình lâu dài. Chúng tôi thiết nghĩ cách tốt nhất để GV và HS dần làm quen với phương pháp này là cần có tài liệu giới thiệu cụ thê về lý thuyết G, cách vận dụng nó vào dạy học. Bên cạnh đó, GV cần tố chức những buổi học ngoại khóa để giới thiệu cho HS về lý thuyết G và việc học tập với G.

KẾT LUẬN

Trong thời kỳ hiện đại với những cơn lốc KHK.T ngày càng rầm rộ, không cho phép giáo dục ngừng lại, giậm chân tại chỗ mà cũng phải thay đối không ngừng để phù hợp với thực tiễn. Đi theo xu hướng này, dựa trên cơ sở kế thừa và phát triển những thành tựu về lý thuyết G, chúng tôi áp dụng phương pháp G vào dạy học bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” trong chương trình Ngữ văn

THPT.

G là một thuật ngữ của toán học, thực chất nó là các mô hình, sơ đồ đồ , đồ thị, mạch, mạng... Đen nay, G được sử dụng rộng rãi ở nhiều môn học, bậc học. Thực tiễn cho thấy G là một trong những hình

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

thức dạy học tạo ra tính sáng tạo cho giờ dạy của GV. G chính là sự cải tiến phương pháp dạy học của GV và phương pháp học của HS. Việc sử dụng G trong dạy học tạo ra sự đổi mới về phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung và môn tiếng Việt nói riêng ở nhà trường. Phương pháp G đã đem lại nhiều tiện ích cho giờ học, việc truyền đạt kiến thức của GV trở nên ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiếu hơn và việc học của HS được thực hiện một cách tích cực, chủ động. Đặc biệt, đối với bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng

Việt

” khi chúng ta sử dụng G vào bài học sẽ có những lợi ích quan trọng.

Bài: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” với những kiến thức về loại hình, loại hình ngôn ngữ; sự

phân loại ngôn ngữ và các đặc điểm của loại hình tiếng Việt. Những nội dung này tương xứng, ngang hàng trong mối quan hệ với nhau, vì vậy việc sử dụng G sẽ có tác dụng hệ thống hóa kiến thức bài học. Kiến thức trong bài học được trình bày chọn lọc, rõ ràng, rành mạch, logic. Đó là những kiến thức chủ chốt, cơ bản nhất trong bài học. Khi sử dụng G nó loại trừ những gì rườm rà, khiến cho HS nắm nội dung bài học nhanh hơn và có kết quả hơn. Đồng thời, qua G những kiến thức bài học được mô hình trực quan khá rõ ràng, đầy đủ. Vì thế, trong bài học: “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt” khi GV sử dụng G để dạy

học thì nó sẽ trở nên hứng thú, lôi cuốn các em trong quá trình học tập.

Như vậy, G là một trong những phương pháp mới, cùng với những phương pháp dạy học có sử dụng Công nghệ Thông tin vào giảng dạy Ngữ văn ở trường phổ thông. Nó là một phương pháp ưu việt, phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Do đó, để sử dụng G vào dạy học tiếng Việt đạt hiệu quả cao nhất, cần có sự quan tâm của các nhà giáo dục.

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w