Xét vê từ vựng Ví du:

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 73 - 75)

II: Đặc đỉêm loại hình của tiêng Việt.

2 Xét vê từ vựng Ví du:

GV cho ví du:

“Mình/ nhớ ta ì như cà nhớ muối, Ta2 nhớ mình2 như cuội nhớ trăng”. Em hãy xác định chức vụ cú pháp và vị trí của các từ “mình”, “ta” trong ví dụ nêu trên?

Các từ “mình”, “ta” khi thay đổi vị trí, chức vụ cú pháp thì cách phát âm và chữ viết có bị thay dổi không?

“Mình|”, “ta2” đứng đầu câu, là chủ ngừ chỉ chủ thê của động từ “nhớ”.

“Mình2”, “tai” là phụ ngữ (bổ ngữ) đứng sau chủ ngữ và động từ chỉ đối tượng của động từ “nhớ”.

Xét về ngữ âm (cách phát âm)

2 - Xét vê từ vựngVí du: Ví du:

“Mình/ nhớ ta/ như cà nhớ muối, Ta2 nhớ mình2 như cuội nhớ trăng”.

“Mình|”, “ta2” đứng đầu câu, là chủ ngừ chỉ chủ thê của động từ “nhớ”.

“Mình2”. “tai” là phụ ngừ (bổ ngữ) đứng sau chủ ngữ và động từ chỉ đối tượng của động từ “nhớ”.

Xét về ngữ âm (cách phát âm) và chữ viết Thòi

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Ví du 2: Toil tăns anh ẩVi môt cuồn sách, anh ày2 cho tôi2 một quyên vở. Xác định chức vụ cú pháp, cách thê hiện chữ viết, phát âm của các từ “tôi,”, “anh ay 1 ”, “tôi2”, “anh ấy2” ?

và chữ viêt của từ hoàn toàn không có sự thay đổi, khác biệt nào giữa: “mìnhị- - “mình2”, “ta/’ - “ta2”.

“Tôi|” là chủ ngữ chỉ chủ thể của động từ tặng, “tôi2” là phụ ngữ (bổ ngữ) chỉ đối tượng tiếp nhận của động từ “cho”. Nhưng cách phát âm và chữ viết giữa “tôi,” và “tôi2 là hoàn toàn giống nhau, nó không bị biến đổi hình thái.

của từ hoàn toàn không có sự thay đôi, khác biệt nào giữa: “mình!” - “ mình2”, ta. 1 - iâ2•

Ví du 2: Tôi, tăng anh ẩVi môt cuốn sách, anh ây2 cho tôi2 một quyên vở.

“Tôi|” là chủ ngừ chỉ chủ thể của động từ tặng, “tôi2” là phụ ngữ (bổ ngừ) chỉ đối tượng tiếp nhận của động từ cho. Nhưng cách phát âm và chừ viết giữa “tôi|” và “tôi2” là hoàn toàn giống nhau, nó không bị biến đổi hình thái.

“Anh ấyi” là phụ ngữ (bổ ngữ) chỉ đối tượng tiểp nhận của động từ “tặng”. “Anh

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khi đem câu ấy dịch sang tiếng Anh thì “tôi,., trở thành “I”, “tôi2” trở thành me và “anh ấyi” trở thành “him”, “anh ấy2” trở thành “he”.

Vậy, ngôn ngừ trong tiếng Anh có hiện tượng gì?

“Anh âyi” là phụ ngữ (bô ngừ) chỉ đối tượng tiếp nhận của động từ “tặng”. “Anh ấy2” là chủ ngữ, chủ thể của động từ “cho”. Cách phát âm và chừ viết giữa “anh ấyr “anh ấy2” là hoàn toàn giống nhau, nó không bị biến đổi hình thái.

Trong tiếng Anh từ đã bị biến đổi về hình thức ở những vị trí, chức vụ khác nhau, để phù

ây2” là chủ ngừ, chủ thê của động từ “cho”. Cách phát âm và chừ viết giữa “anh ấy/’ và “anh ấy2” là hoàn toàn giống nhau, nó không bị biến đối hình thái.

Trong tiếng Anh từ đã bị biến đổi về hình thức ở những vị trí, chức vụ khác nhau, để phù hợp với ý nghĩa ngữ pháp trong

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Ví du 3:1 sive him a book. He sives me a flower.

(Tôi tặng anh ấy môt quyển sách. Anh ấy tặng tôi một bông hoa).

Trong tiếng Anh từ có biến đổi không? nó bị biến đổi như thế nào?

Em lấy ví dụ chứng tô trong tiếng Anh

hợp với ý nghĩa ngữ pháp trong câu.

Động từ “give” đi với ngôi một số ít “I” thì không bị biến đổi, còn khi động từ đi với ngôi 3, động từ thêm s” chủ ngữ “I” bị biến đổi thành “me”, “he” bị biến đổi thành “him”.

câu.

Ví du 3:1 si ve hint a book. He sives me a flower.

(Tôi tặng anh ấy môt quyển sách. Anh ấy tặng tôi một bông hoa).

Động từ “give” đi với ngôi một số ít “I” thì không bị biến đổi, còn khi động từ đi với ngôi 3, động từ thêm s” chủ ngữ “I” bị biến đổi thành “me”, “he” bị biến đổi thành “him”.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

có hiện tượng từ biên đôi hình thái?

Vậy em có nhận xét gì về từ ngữ trong tiếng Việt?

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 73 - 75)