Phân loại Graph

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 37 - 40)

I went to school.

1.3.3.Phân loại Graph

Tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất của đối tượng nghiên cứu và mục đích sử dụng có thể phân G ra thành những loại khác nhau như: G định hướng và G vô hướng, G khép và G mở, G đủ, G câm và G khuyết. Tuy nhiên, G được phân chia thành những loại nào thì khi sử dụng, chúng vẫn thế hiện được những nội dung tri thức một cách khái quát, chính xác, khoa học. Vì thế, chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể hơn về những loại G đã được phân loại như trên:

Thứ nhất: G định hướng và G vô hướng

Một là: G định hướng: G xác định rõ chiều liên hệ, chiều vận động của các yếu tố, thể hiện bằng mũi tên để biểu thị mối quan hệ động trong sự phát triển của yếu tố.

Ví dụ:

A B

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

3 7

Hai là: G vô hướng: G không chỉ rõ chiều lên hệ, chiều vận động của các yếu tố, không thể hiện bằng đoạn nối có chiều mũi tên.

Ví dụ:

Một là: G khép: là loại G mà mọi cặp đỉnh có sự liên thông với nhau, dùng để biểu thị mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố của một chỉnh thể, tạo ra một chu trình khép kín.

Ví dụ hệ thống thực từ tiếng Việt:

Hai là: G mở: là loại G không phải mọi cặp đỉnh đều có sự liên thông với nhau, trong đó có ít nhất hai đỉnh treo, thường dùng biếu thị mối quan hệ có tính tầng bậc: quan hệ bao hàm, quan hệ phân chia (thường gọi là sơ đồ hình cây).

Ví dụ: G (ba bậc):

Thứ hai: G khép và G mở

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

3 8

Thứ ba: G đủ, G câm, G khuyết

Một là: G đủ: là loại G mà tất cả các đỉnh đều được ghi kí hiệu, ghi chú đầy đủ.

Ví dụ: (G ba bậc):

Hai là: G câm: là loại G mà tất cả các đỉnh đều rỗng, không dược ghi kí hiệu, ghi chú đầy đủ:

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

3 9

Ba là: G khuyết: là loại G có một hay một số đỉnh rỗng, các đỉnh còn lại không rỗng.

Từ tiếng Việt (xét về nguồn gốc)

Ngoài ra, trong dạy học tiếng Việt hiện nay, người ta còn dùng thêm các loại G (hiểu rộng) phổ biến như: sơ đồ hình chậu (thường dùng khi đồ giải cấu tạo ngữ pháp của câu), các đoạn thẳng, các đường mũi tên (để biểu thị các mối quan hệ ngữ pháp có rinh tầng bậc giữa các yếu tố, đối tượng, đơn vị ngôn ngữ hay mô hình bảng biểu)...

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 37 - 40)