Vàobài mói (lp)

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 61 - 70)

II: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt.

3Vàobài mói (lp)

Trải qua quá trình nghiên cún, các nhà ngôn ngữ học đã chỉ ra rằng tiếng Việt là một thứ ngôn ngữ tiêu biểu cho loại hình ngôn ngữ đơn lập và nó đóng vai trò quan trọng cho loại hình ngôn ngữ ấy. Vậy, loại hình ngôn ngữ tiếng Việt mang những đặc điểm cơ bản nào, các đặc điểm ấy được thể hiện như thế nào? Đe trả lời được câu hỏi đó chúng ta sẽ đi vào bài học \“Đặc điếm

loại hình của tiếng Việt”.

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Tiêt 1 25 phút

Hoạt động 1: Loại hình ngôn ngữ. GV gọi HS đọc phần I: Loại hình ngôn ngữ (SGK - Tr. 56) đọc to, rõ ràng, chính xác. GV giới thiệu: qua quá trình nghiên cứu, so sánh giữa các ngôn ngừ, các nhà ngôn ngữ học thấy một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc sinh thành nhưng lại có những đặc trưng cơ bản (về mặt ngữ âm, từ vựng, ngừ pháp) giống nhau. Vì vậy, họ đã xếp các ngôn ngữ đó vào cùng một nhóm loại hình. Cho nên, muốn phân loại ngôn ngữ theo loại hình chúng ta phải dựa vào những đặc điểm cấu tạo bên trong, ớ những đặc diểm giống nhau

HS thực hiện. I - Loại hình ngôn ngữ.

Muốn phân loại ngôn ngữ theo loại hình chúng ta phải dựa vào những đặc điểm cấu tạo bên trong, ở những đặc điểm giống nhau trên các phương diện ngữ âm,

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

trên các phương diện ngữ âm, từ vựng, ngừ pháp.

Vậy chúng ta cần hiểu như thế nào về loại hình, loại hình ngôn ngữ?

Trước hết xét về loại hình. Chúng ta đã bắt gặp một số thuật ngừ: Loại hình sân khấu, loại hình báo chí, loại hình nghệ thuật....Với loại hình báo chí, có các đặc trưng: tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, tính sinh động hấp dẫn. Hay với loại hình nghệ thuật có các đặc trưng: nhận thức, dự báo, thẩm mỹ, giải trí, giao tiếp, giáo dục.

Vậy theo em hiểu thế nào là loại hình?

Loại hình là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bân nào

từ vựng, ngữ pháp.

Loại hình là tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những đặc trưng cơ bân nào đó.

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Trên thế giới có 5000 thứ ngôn ngữ khác nhau, nhưng một số ngôn ngữ mang những đặc điểm chung về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Từ đó hình thành nên khái niệm loại hình ngôn ngữ: Loại hình ngôn ngữ là

những ngôn ngữ được sắp xếp vào cùng một nhóm, tuy không cùng chung nguồn gốc nhưng có những đặc trimg cơ bản về: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giong nhau. Em hãy cho biết theo tiêu chí loại hình, thì ngôn ngữ được phân ra thành mấy loại hình ngôn ngữ cơ bản? Mỗi loại hình ngôn ngữ gồm những ngôn

đó.

Loại hình ngôn ngữ là những ngôn ngữ đieợc sắp xếp vào cùng một nhỏm, tuy không cùng chung nguồn gốc nhưng có những đặc trưng cơ bản về: ngừ âm, từ vựng, ngữ pháp giong nhau.

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

ngừ chủ yêu nào?

Vậy tiếng Việt thuộc nhóm loại hình ngôn ngừ nào?

Ở lớp 10 các em đã học bài: “Khái quát lịch sử tiếng Việt”, vậy em hãy nhắc lại tiêu chí của sự phân loại ngôn ngừ? Cho ví dụ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có hai loại hình ngôn ngừ cơ bản: Ngôn ngữ hòa kết: Gồm các ngôn ngữ: Tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp...

Ngôn ngữ đơn lập: Gồm các ngôn ngữ: Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Trung...

Tiếng Việt thuộc nhóm loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Sự phân loại ngôn ngữ dựa trẽn tiêu chí về nguồn gốc,

Có hai loại hình ngôn ngừ cơ bản:

Ngôn ngữ hòa kết: Gồm các ngôn ngừ: Tiếng Nga, tiếng Đức, tiếng Anh, tiếng Pháp... Ngôn ngữ đơn lập: Gồm các ngôn ngữ: Tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Trung...

Tiếng Việt thuộc nhóm loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Sự phân loại ngôn ngừ dựa trên tiêu chí về nguồn gốc, dòng họ. Ví dụ:

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Tiếng Việt được xác định về nguồn gốc cụ thể như thế nào?

Tiếng Việt có quan hệ gần gũi, thân thuộc với ngôn ngừ nào?

dòng họ. Ví dụ:

Họ Ẩn - Âu Họ Hán - Tạng Họ Nam Phương Họ Mã Lai - Đa Đảo...

Tiếng Việt thuộc nhóm Việt - Mường, ngành Môn - Khmer, dòng Nam Á, ngữ hệ Nam Phương. Tiếng Việt có quan hệ gần gũi về địa bàn hoạt động với họ Nam Á, họ Nam Đảo, họ Hán - Tạng, dòng Môn Khmer, nhánh Việt Mường.

Họ An - Au Họ Hán - Tạng Họ Nam Phương Họ Mã Lai - Đa Đảo...

Tiếng Việt thuộc nhóm Việt - Mường, ngành Môn - Khmer, dòng Nam Á, ngữ hệ Nam Phương.

Tiếng Việt có quan hệ gần gũi về địa bàn hoạt động với họ Nam Á, họ Nam Đảo, họ Hán - Tạng, dòng Môn Khmer, nhánh Việt Mường.

Tiếng Việt có quan hệ thân thuộc với

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Vậy em hãy chỉ ra các tiêu chí phân loại ngôn ngữ?

Khi nghiên cứu ngôn ngừ, các nhà ngôn ngừ học thường phân loại ngôn ngữ. Có hai tiêu chí để phân loại là về nguồn gốc và loại hình. Từ hai tiêu chí ấy, ta có thể nhận biết sự phân loại ngôn ngữ tiếng Việt theo sơ đồ sau:

Tiêng Việt có quan hệ thân thuộc với tiếng Hán.

Có hai tiêu chí để phân loại ngôn ngữ:

Tiêu chí về nguồn gốc sinh thành ngôn ngữ.

Tiêu chí về loại hình ngôn ngữ.

tiêng Hán.

Có hai tiêu chí để phân loại ngôn ngữ: Tiêu chí về nguồn gốc sinh thành ngôn ngừ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiêu chí về loại hình ngôn ngữ.

Khi nghiên cứu ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ học thường phân loại ngôn ngừ. Có hai tiêu chí để phân loại là về nguồn gốc và loại hình. Từ hai tiêu chí ây, ta có thê nhận biết sự phân loại ngôn ngữ tiếng Việt theo sơ đồ sau:

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Từ đó, chúng ta nhận xét răng: Khi nghiên cứu ngôn ngữ các nhà ngôn ngừ học thường phân chia các ngôn ngừ trên thế giới. Đe tìm hiểu sự hình thành, phát triển cũng như đặc điểm cấu tạo cho các ngôn ngữ ấy. Khi nghiên cứu phân chia ngôn ngữ, họ thường đặt ra các tiêu chí cụ thê đê phân loại, về cơ bản sự phân loại ngôn ngữ được thực hiện bởi hai tiêu chí là phân theo nguồn gốc, dòng họ và theo loại hình. Phân loại ngôn ngữ theo loại hình tức là các nhà ngôn ngữ dựa vào đặc điểm cấu tạo, cấu trúc nội bộ của các đơn vị ngôn ngữ để phân chia chúng, những ngôn ngữ có đặc diểm

Từ đó, chúng ta nhận xét răng: Khi nghiên cứu ngôn ngữ các nhà ngôn ngữ học thường phân chia các ngôn ngữ trên thế giới. Đe tìm hiểu sự hình thành, phát triển cũng như đặc điểm cấu tạo cho các ngôn ngữ ấy. Khi nghiên cứu phân chia ngôn ngữ, họ thường đặt ra các tiêu chí cụ thê đê phân loại. Vê cơ bản sự phân loại ngôn ngừ được thực hiện bởi hai tiêu chí là phân theo nguồn gốc, dòng họ và theo loại hình. Phân loại ngôn ngừ theo loại hình tức là các nhà ngôn ngừ dựa vào đặc điểm cấu tạo, cấu trúc nội bộ của các đơn vị ngôn ngữ để phân chia chúng, những ngôn ngừ có đặc điểm chung về cấu trúc nội bộ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

12

phút Tchung vê câu trúc nội bộ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì được sắp xếp vào một loại hình như vậy. Từ đó, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Hoạt động 2: Luyện tập HS đọc và làm bài tập 2 (SGK - Tr.58) GV lav ví du:

Nous avotts parlé du mauvais temps. (Chúng tôi đã nói về thời tiết xấu).

Ở tiếng Pháp: Trợ động từ “avoir” đã phải biến đổi để tương họp với đại từ ngôi thứ nhất số nhiều: “Nous” (chúng tôi) thành “avons”: “Nous avons”. Động từ “parler” (nói) ở hình thái phàn từ quá khứ khi đi với trợ động từ

HS đọc: bài tập 2 (SGK - Tr.58) được săp xêp vào một loại hình như vậy. Từ đó, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. Luyện tập

Bài tập 2 (SGK - Tr. 58)

GV lấv ví du:

Nous avonsparlé du mauvais temps. (Chúng tôi đã nói về thời tiết xấu). Ờ tiếng Pháp: Trợ động từ “avoir” đã phải biến đổi để tương họp với đại từ ngôi thứ nhất số nhiều: “Nous” (chúng tôi) thành “avons”: “Nous avons”. Động từ “parler” (nói) ở hình thái phân từ quá khứ khi di

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

“avon”. Tính từ “mauvais” (xâu) phải tương hợp về hình thái với danh từ “temps” (thời tiết).

Các từ trong tiếng Pháp đã bị biến đổi về cách phát âm, hình thái theo những từ đi kèm với nó. Còn trong tiếng Việt các từ không bị thay đổi về cách phát âm cũng như chừ viết khi đứng ở vị trí, chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu. Ví du : Nó đã hoc bài.

Hoc là nhiệm vụ quan trọng GV yêu cầu HS lấy ví dụ ?

HS lấv ví du:

Ví du 1: /’#« soins to school. Từ trong tiếng Anh có hiện tượng nuốt âm, nối âm (I’m). Tiếng Việt không có hiện

với trợ động từ “avon”. Tính từ “mauvais” (xấu) phải tương hợp về hình thái với danh từ “temps” (thời tiết).

Các từ trong tiếng Pháp đã bị biến đổi về cách phát âm, hình thái theo những từ đi kèm với nó. Còn trong tiếng Việt các từ không bị thay đổi về cách phát âm cũng như chữ viết khi đứng ở vị trí, chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu. Ví du: Nó đã hoc bài.

Hoc là nhiệm vụ quan trọng. Ví du 1: I’m soins to school.

Từ trong tiếng Anh có hiện tượng nuốt âm, nối âm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng Việt không có hiện tượng nuốt âm,

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

tượng nuôt âm, nôi âm như vậy, các tiếng khi phát âm được tách bạch rõ ràng:

Tôi/'đang/đi/đến/trường.

Ví du 2: He is driving a bus. (Anh ay đang lái xe buýt).

He drives a bus. (Anh ấy lái xe buýt).

Động từ “drive” khi đi với các thì, các ngôi khác nhau thì bị biến đổi. ơ thì hiện tại tiếp diễn, động từ đặt sau “tobe” và thêm ing”. Động từ “drive” đổi thành “driving”. Còn ở thì hiện tại đơn, dộng từ khi di

nôi âm như vậy, các tiêng khi phát âm được tách bạch rõ ràng: Tôi/đang/đi/đến/trường. Ví du 2: He is driving a bus.

(Anh ay đang lái xe buýt). He drives a bus. (Anh ấy lái xe buýt).

Động từ “drive” khi đi với các thì, các ngôi khác nhau thì bị biến đổi.

Ỏ thì hiện tại tiếp diễn, động từ đặt sau “tobe” và thêm ing”. Động từ “drive” đổi thành “driving”. Còn ở thì hiện tại đơn, động từ khi đi với “He”, (She) thì thêm “s” còn đi với “I”, “We”, “You” giữ nguyên.

Ỏ tiếng Việt từ không bị biến dổi hình

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

với “He”, (She) thì thêm “s” còn đi với “I”, “We”, “You” giữ nguyên. ơ tiếng Việt từ không bị biến đổi hình thái ở những vị trì, chức vụ khác nhau:

Nó thích Ịáỉ xe.

Lái xe phải can thận. Như vậy tiếng Anh (tiếng Pháp, tiếng Đức...) là thuộc loại hình ngôn ngừ hòa kết. Còn tiếng Việt là thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

thái ở những vị trí, chức vụ khác nhau: Nó thích Ịái xe.

Lái xe phải cân thận.

Như vậy tiếng Anh (tiếng Pháp, tiếng Đức...) là thuộc loại hình ngôn ngữ hòa kết. Còn tiếng Việt là thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thòi gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Tiêt 2 30 phút

Hoạt động 3: Đặc điêm loại hình của tiếng Việt.

GV giới thiệu cho HS hiểu khái quát về khái niệm loại hình ngôn ngừ đon lập: Ngôn ngữ đơn lập là các từ đứng trong câu rời rạc, khi phát âm, viết cỏ sự ngừng, ngắt nhịp thành một khối riêng biệt, rõ ràng. Nỏ không chịu sự chi phoi của các ỷ nghĩa ngừ pháp và quan hệ ngừ pháp.

Loại hình ngôn ngữ tiếng Việt mang đầy đủ những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập. Nó được thể hiện trên ba phương diện: về ngữ âm, về từ ngừ, về ngừ pháp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 61 - 70)