Về ngữ pháp Em hãv xét ví du sau:

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 75 - 81)

II: Đặc đỉêm loại hình của tiêng Việt.

3 về ngữ pháp Em hãv xét ví du sau:

Em hãv xét ví du sau:

Với các từ: Không, mày, thầy, đố, nên, làm.

Động từ “tobe” trong tiêng Anh: HT ỌK HT Is,are Was Been Am Were

Trong tiếng Việt, các từ khi ở những vị trí khác nhau, đảm nhận chức vụ ngừ pháp khác nhau thì cách viết, cách phát âm không thay đổi, nghĩa là từ không bị biến đổi hình thái.

Động từ “tobe” trong tiêng Anh:

Hiện tại Ọuá khứ Hoàn thành Is, are Was Been Am Were

Trong tiếng Việt, các từ khi ở những vị trí khác nhau, đảm nhận chức vụ ngữ pháp khác nhau thì cách viết, cách phát âm không thay đổi, nghĩa là từ không bị biến đổi hình thái. 3 - về ngữ pháp.

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Em hãy ghép các từ lại đê thành một câu? Ý nghĩa của mỗi câu?

Chọn ra câu hợp lý nhất?

Câu 1: Không mày đố thầy làm nên. (Hạ thấp vai trò của người thầy: câu sai).

Câu 2: Làm thầy mày không nên đo. (Lời khuyên nhưng có sự mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa thầy - trò: câu sai).

Câu 3: Không thầy đổ mày làm nên. (Đánh giá vai trò to lớn của người thầy trong việc dạy bảo, truyền đạt tri thức trong cuộc sống). Nó là câu tục ngữ phổ biến của nhân dân ta. Đây là câu đúng và hợp lý nhất.

Câu 1: Không mày đo thầy làm nên. Câu 2: Làm thầy mày không nên đổ. Câu 3: Không thầy đố mày làm nên. Câu 1: Không mày đố thầy làm nên.(Hạ thấp vai trò của người thầy: câu sai).

Câu 2: Làm thầy mày không nên đố. (Lời khuyên nhưng có sự mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa thầy - trò: câu sai).

Câu 3: Không thầy đố mày làm nên. (Đánh giá vai trò to lớn của người thầy trong việc dạy bảo, truyền đạt tri thức trong cuộc sống). Nó là câu tục ngữ phổ biến của nhân dân ta. Đây là câu đúng và hợp lý nhất.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Em hãy lây ví dụ cho thây trong một câu có sự thay đổi trật tự từ?

Trong ví dụ nêu đó ý nghĩa giữa hai câu có giống nhau không? Vì sao?

Con yêu mẹ (1) Mẹ yêu con (2)

Ý nghĩa giữa câu 1 và câu 2 là hoàn toàn khác nhau. Câu 1 chỉ tình cảm của “con” dành cho “mẹ”, câu 2 chỉ tình cảm của “mẹ” dành cho “con”.

Câu 1: “con” là chủ ngừ chủ thể của động từ “yêu”, còn “mẹ” là đối thể tiếp nhận của động từ “yêu”. Câu 2: “mẹ” là chủ ngữ chủ thể của động từ “yêu”, còn “con” là đối thể tiểp nhận của

Con yêu mẹ (1) Mẹ yêu con (2)

Ý nghĩa giữa câu 1 và câu 2 là hoàn toàn khác nhau. Câu 1 chỉ tình cảm của “con” dành cho “mẹ”, câu 2 chỉ tình cảm của “mẹ” dành cho “con”.

Câu 1: “con” là chủ ngữ chủ thể của động từ “yêu”, còn “mẹ” là đối thể tiếp nhận của động từ “yêu’.

Câu 2: “mẹ” là chủ ngừ chủ thể của động từ “yêu”, còn “con” là đối thể tiếp nhận của động từ “yêu”.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Vậy em có nhận xét gì về việc sử dụng phương thức trật tự từ trong câu?

Tiếp theo các em xét ví du SGK -

động từ “yêu”.

Thay đổi trật từ trong câu làm cho ý nghĩa câu thay đổi, nhưng từ không bị biên đôi hình thái.

Các hư từ:

“Với” chỉ quan hệ liên kết. “Cùng” chì quan hệ tương cận tương đồng.

“Của” chỉ quan hệ sở hữu. “Đang” hành động vẫn đang được thực hiện.

“Đã” hành động đã xãy ra

Thay đổi trật từ trong câu làm cho ý nghĩa câu thay đổi, nhưng từ không bị biến đổi hình thái. Ví du SGK - Tr. 57

Tr.57: xác đinh các hư từ và nêu V nghĩa của hư từ đó?

Các hư từ:

“Với” chỉ quan hệ liên kết.

“Cùng” chỉ quan hệ tương cận tương đồng. “Của” chỉ quan hệ sở hữu.

“Đang” hành động vẫn đang được thực hiện. “Đã” hành động đã xây ra trước khi nói.

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Em hãy đặt các hư từ vào trong câu: “Tôi đọc sách” và nhận xét ý nghĩa của câu đó?

Vậy em có nhận xét gì về việc sử dụng hư từ trong tiếng Việt?

trước khi nói.

“Vừa” hành động mới kết thúc khi nói.

“Tôi sẽ đọc sách Hành động sắp xảy ra.

“Tôi đans đoc sách”: Hành động đang tiếp diễn, chưa kết thúc. “Tôi đã đọc sách”: Hành động đã kết thúc, không còn thực hiện. Hư từ làm cho ý nghĩa ngữ pháp trong câu tiếng Việt bị

“Vừa” hành động mới kêt thúc khi nói.

“Tôi sẽ đọc sách”: Hành động sắp xảy ra. “Tôi đans đoc sách”: Hành đône đang tiếp diễn, chưa kết thúc.

“Tôi đã đọc sách”'. Hành động đã kết thúc, không còn thực hiện.

Hư từ làm cho ý nghĩa ngữ pháp trong câu tiểng Việt bị biển dổi.

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Em có nhận xét gì về ngữ pháp của loại hình tiếng Việt tiếng Việt?

Với ba đặc điểm của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt, mang tính chất tương xứng, bình đẳng của loại hình ngôn ngừ đơn lập. Vì thế chúng ta có thể sử dụng mô hình Graph như sau:

biên đôi.

Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Thay đổi trật tự sắp xếp, dùng các hư từ khác nhau thì ý nghĩa của cụm từ, của câu sẽ đổi khác.

Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Thay đôi trật tự sắp xếp, dùng các hư từ khác nhau thì ý nghĩa của cụm từ, của câu sẽ đổi khác.

Với ba đặc điểm của loại hình ngôn ngữ tiếng Việt, mang tính chất tương xứng, bình đẳng của loại hình ngôn ngữ đơn lập. Vì thế chúng ta có thể sử dung mô hình Graph như sau:

Khóa luận tốt nghiệp sv: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ vãn

Ngữ âm Từ vựng ' ’ Tiếng tòn tại độc lập

khi nói, khi viết

Từ không biến đôi hình thái

(Dựa vào SGK - Ngữ văn 11) Hoạt động 4: Ket luận

Em hãy cho biết

tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ nào? Với những đặc điểm cơ bản nào?

Ket luận

Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt

(Dựa vào SGK - Ngữ văn 11)

Trât từ lừ

Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ đơn lập với ba đặc điểm cơ bản: Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng; Từ không biến đổi hình thái; Ý nghĩa ngữ 13

Khỏa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Ngọc - K33C - Ngữ văn

80 0

Một phần của tài liệu Sử dụng graph vào dạy học bài đặc điểm loại hình của tiếng việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (Trang 75 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w