5. Nội dung và các kết quả ựạt ựược
2.6.5. Chỉ tiêu doanh số thu nợ ngắn hạn
(Vòng quay vốn tắn dụng)
Chỉ tiêu này còn ựược gọi là chỉ tiêu vòng quay vốn tắn dụng. Nó ựo lường tốc ựộ luân chuyển vốn tắn dụng, thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất ựịnh thường là một năm. Nếu vòng quay vốn tắn dụng cao thì ựồng vốn của ngân hàng quay càng nhanh thể hiện hoạt ựộng tắn dụng của ngân hàng có hiệu quả.
Doanh số thu nợ ngắn hạn
Vòng quay vốn tắn dụng (vòng) = * 100(%) (5) Dư nợ bình quân ngắn hạn
Trong ựó dư nợ bình quân ựược tắnh theo công thức sau:
Dư nợ ựầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân ngắn hạn =
2
Chỉ số này ựo lường tốc ựộ luân chuyển vốn tắn dụng. 2.6.6. Chỉ tiêu tổng chi phắ trên tổng thu nhập (%)
Tổng chi phắ
Tổng chi phắ trên tổng thu nhập (%) = * 100(%) (6) Tổng thu nhập
2.7. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 2.7.1. Khái niệm chiến lược 2.7.1. Khái niệm chiến lược
Chiến lược là những quyết ựịnh, những hành ựộng hoặc những kế hoạch liên kết với nhau ựược thiết kế ựể ựề ra và thực hiện những mục tiêu của tổ chức.
Hay chiến lược là tập hợp những quyết ựịnh và hành ựộng hướng mục tiêu ựể các năng lực và nguồn lực của tổ chức ựáp ứng ựược những cơ hội và thách thức từ bên ngoài.
Trong ựịnh nghĩa này có một số ựiểm chắnh sau:
- Trước hết, chiến lược liên quan ựến mục tiêu của tổ chức, các chiến lược ựược ựưa ra phải giúp cho tổ chức ựạt ựược các mục tiêu ựề ra.
- Chiến lược ựưa ra những hành ựộng hướng mục tiêu Ờ những hành ựộng ựể thực hiện chiến lược. Nói cách khác, chiến lược của tổ chức bao gồm không chỉ những gì tổ chức muốn thực hiện mà còn là cách thực hiện những việc ựó. Một hành ựộng riêng lẽ, ựơn giản cũng không phải là chiến lược. Chiến lược là một loạt các hành ựộng và quyết ựịnh có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Cuối cùng, chiến lược của tổ chức cần ựược xây dựng sao cho nó phải tắnh ựến những ựiểm mạnh cơ bản của mình và những cơ hội thách thức của môi trường.
2.7.2. Thị trường và Marketing
Marketing hỗn hợp 4P là biểu hiện cơ bản nhất về sự linh hoạt của các doanh nghiệp dịch vụ nói chung và ngân hàng nói riêng. đó là sự linh hoạt trước những thay ựổi của thị trường mục tiêu cho phù hợp với tình hình mới. Marketing hỗn hợp 4P luôn gắn với một thị trường mục tiêu hoặc một phân khúc thị trường nhất ựịnh. Chiến lược Marketing giúp cho các tổ chức thấy rõ mục ựắch và hướng ựi của mình, nó khiến cho các nhà quản trị phải xem xét và xác ựịnh xem tổ chức nên ựi theo hướng nào và khi nào thì ựạt tới một ựiểm cụ thể nhất ựịnh.
Tất cả những thành phần mà ngân hàng quan tâm trong quá trình hoạch ựịnh chiến lược kinh doanh cho mình ựều ựược thể hiện trong mục tiêu chiến lược 4P của ngân hàng:
Các sản phẩm hay dịch vụ ngân hàng cung cấp là gì? Ngân hàng cung cấp nhiều loại dịch vụ hay chỉ một nhóm dịch vụ nào ựó. Dịch vụ chủ yếu của ngân hàng là dịch vụ nào? Bên cạnh ựó, thương hiệu của ngân hàng cũng sẽ nâng cao giá trị sản phẩm cho ngân hàng. Vì vậy, trong khi xây dựng chiến lược này, ngân hàng cũng nên quan tâm ựến vấn ựề xây dựng thương hiệu cho bản thân ngân hàng.
- Price (Giá cả):
Giá cả, là mức lãi suất ựầu vào, ựầu ra và các mức phắ ngân hàng áp dụng cho các dịch vụ của mình, có mang tắnh cạnh tranh với các ựối thủ không? Chênh lệch giữa mức lãi suất ựầu vào và ựầu ra có ựảm bảo mức lợi nhuận của ngân hàng hay không? Bên cạnh ựó là các mức phắ cho các dịch vụ ựi kèm hợp lý chưa?
- Place (Phân phối):
Thị trường mục tiêu của ngân hàng là ở ựâu? Ngân hàng có chú trọng ựến việc mở mạng lưới rộng khắp không? Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp cho những ựối tượng khách hàng nào?
- Promotion (Chiêu thị):
đây là biện pháp thu hút khách hàng, tăng doanh số hoạt ựộng của ngân hàng. Khi xây dựng chiến lược này, ngân hàng cần chú ý ựến mối quan tâm của khách hàng là gì? Sản phẩm dùng khuyến mãi là những sản phẩm nào? Lựa chọn hình thức khuyến mãi nào? Ngoài ra, chiêu thị còn ựược thể hiện qua cách ngân hàng hỗ trợ khách hàng của mình như thế nào ựể thu hút họ.
Tóm lại, những tiêu chuẩn trên ựược xem như là các khung sườn ựể viết lên sứ mệnh kinh doanh. Nó giúp cho chiến lược kinh doanh của ngân hàng rõ ràng hơn và truyền ựạt có hiệu quả hơn ựến các nhà quản trị và nhân viên của ngân hàng.
2.7.3. Ma trận SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái ựầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Nguy cơ). đây là công cụ cực kỳ hữu ắch giúp chúng ta tìm hiểu vấn ựề hoặc ra quyết ựịnh trong việc tổ chức, quản lý cũng như trong kinh doanh.
Nói một cách hình ảnh, SWOT là khung lý thuyết mà dựa vào ựó, chúng ta có thể xét duyệt lại các chiến lược, xác ựịnh vị thế cũng như hướng ựi của một tổ chức, một công ty, phân tắch các ựề xuất kinh doanh hay bất cứ ý tưởng nào liên quan ựến quyền lợi của doanh nghiệp. Và trên thực tế, việc vận dụng SWOT trong xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch ựịnh chiến lược, ựánh giá ựối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm và cả trong các báo cáo nghiên cứu... ựang ngày càng ựược nhiều doanh nghiệp lựa chọn.
Phân tắch SWOT là phân tắch các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp phải ựối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu). Là kỹ thuật ựể phân tắch và xử lý kết quả nghiên cứu về môi trường giúp doanh nghiệp ựề ra chiến lược một cách khoa học.
Mối liên hệ giữa các yếu tố trong SWOT ựược thể hiện theo bảng sau:
Ma trận SWOT giúp ta phát triển 4 loại chiến lược:
- Các chiến lược ựiểm mạnh - cơ hội (SO): các chiến lược này nhằm sử dụng những ựiểm mạnh bên trong của công ty ựể tận dụng các cơ hội bên ngoài.
- Các chiến lược ựiểm yếu - cơ hội (WO): Các chiến lược này nhằm cải thiện những ựiểm yếu bên trong ựể tận dụng các cơ hội bên ngoài.
- Các chiến lược ựiểm mạnh - ựe dọa (ST): các chiến lược này sử dụng các ựiểm mạnh ựể tránh khỏi hay giảm bớt ảnh hưởng của các mối ựe dọa bên ngoài.
- Các chiến lược ựiểm yếu - ựe dọa (WT): các chiến lược này nhằm cải thiện ựiểm yếu bên trong ựể tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của mối ựe dọa bên ngoài.
=> Mục ựắch của ma trận SWOT là ựề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn, chứ không quyết ựịnh chiến lược nào là tốt nhất. Do ựó, trong số các chiến lược phát triển trong ma trận SWOT chỉ một số chiến lược tốt nhất ựược chọn ựể thực hiện.
SWOT S (Strengths): điểm mạnh W (Weaknesses): điểm yếu
O (Opportunities): Cơ hội SO WO
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT đỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG
3.1. THỰC TRẠNG HOẠT đỘNG TẠI NGÂN HÀNG 3.1.1. Vị thế và vai trò của NHCTVN 3.1.1. Vị thế và vai trò của NHCTVN
Thực hiện ựường lối ựổi mới nền kinh tế do đại hội đảng VI (tháng 12/1986) ựề ra, ngày 26/3/1988 Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng ựã ký quyết ựịnh 53/HđBT về việc ựổi mới tổ chức và hoạt ựộng ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cấp và thành lập các ngân hàng chuyên doanh: NHNN làm chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ - tắn dụng - ngân hàng; ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ - tắn dụng và dịch vụ ngân hàng. đây là bước ngoặt quan trọng, mang tắnh ựột phá trong sự nghiệp ựổi mới nền kinh tế nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng. Theo ựó, tháng 7/1988 NHCT Việt Nam ra ựời và ựi vào hoạt ựộng. Hiện nay, có tên giao dịch quốc tế là VIETNAM BANK FOR INDUSTRY AND TRADE, viết tắt là VIETINBANK.
Hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, VIETINBANK ựã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, ựi tiên phong trong cơ chế thị trường, phục vụ và góp phần tắch cực thực hiện ựường lối, chắnh sách ựổi mới của đảng, Nhà nước. Ngân hàng ựã không ngừng phấn ựấu vươn lên, khẳng ựịnh ựược vị trắ là một trong những NHTM hàng ựầu ở Việt Nam, có bước phát triển và tăng trưởng nhanh, ựạt ựược nhiều thành tựu to lớn trên mọi mặt hoạt ựộng kinh doanh - dịch vụ ngân hàng; phát triển ựồng ựều cả kinh doanh ựối nội và kinh doanh ựối ngoại, công nghệ ngân hàng tiên tiến, có uy tắn với khách hàng trong nước và quốc tế.
VIETINBANK ựã góp phần ựắc lực trong việc thực thi có hiệu quả chắnh sách tiền tệ quốc gia, thúc ựẩy nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong thời kỳ ựổi mới, thực hiện công nghiệp hoá - hiện ựại hoá ựất nước, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Sự ựóng góp to lớn của VIETINBANK trong sự nghiệp phát triển kinh tế ựược thông qua các mặt nghiệp vụ của Ngân hàng, ựặc biệt là nghiệp vụ tắn dụng. đây là hoạt ựộng vô cùng quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế nhất là trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vì nó cung cấp nguồn vốn cho các hoạt ựộng kinh tế, là yếu tố
dụng của Ngân hàng Công thương, cụ thể hơn là hoạt ựộng cho vay ngắn hạn tại Chi nhánh thành phố Cần Thơ.
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của CN NHCT TPCT
Chi nhánh Ngân hàng Công thương thành phố Cần Thơ có tiền thân là ngân hàng khu vực tỉnh Cần Thơ, trụ sở ban ựầu tại số 39 - 41, Ngô Quyền, tỉnh Cần Thơ. đến ngày 01/07/1988, Ngân hàng Công thương tỉnh Cần Thơ chắnh thức ựược thành lập theo Nghị định 53 của Chắnh phủ và có trụ sở chắnh tại số 09, Phan đình Phùng tỉnh Cần Thơ, thuộc thành phố Cần Thơ hiện nay. Là một chi nhánh trực thuộc NHCTVN, CN NHCT TPCT hoạt ựộng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy ựộng tại chỗ và nguồn vốn ựược ựiều hòa từ ngân hàng Hội sở.
Chi nhánh Ngân hàng Công Thương thành phố Cần Thơ với phương châm ỘPhát triển Ờ An toàn Ờ Hiệu quảỢ ựã luôn tìm các biện pháp phát triển nghiệp vụ kinh doanh một cách an toàn và có hiệu quả. Nhiều năm qua chi nhánh tuy gặp không ắt khó khăn nhưng với tinh thần không ngừng nỗ lực, phấn ựấu vươn lên, vượt qua thử thách và hiện nay ựang phát triển lớn mạnh không ngừng với những nội dung kinh doanh ựa dạng và có hiệu quả. Hiện nay, Vietinbank Cần Thơ có hệ thống giao dịch như: Phòng giao dịch Ninh Kiều, Phòng giao dịch Cái Tắc, Phòng giao dịch Phong điền, điểm giao dịch Xuân Khánh. đồng thời luôn cải cách hoạt ựộng ngân hàng về các lĩnh vực: tiền tệ, tắn dụng, thanh toán, xây dựng tác phong làm việc mới, ựào tạo cán bộ có nghiệp vụ chuyên môn sâu và ựầu tư xây dựng mạng lưới thanh toán ựiện tử trong toàn hệ thống, giúp luân chuyển vốn nhanh trong nền kinh tế, ựáp ứng ngày càng cao nhu cầu khách hàng.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ 3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức Ban Giám đốc (BGđ) CN NHCT TPCT Các phòng giao dịch Các phòng ban PGD Ninh Kiều PGD Phong điền PGD Cái Tắc Phòng Kế toán Phòng Tổ chức Hành chắnh Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Kiểm soát nội bộ Phòng Quản lý rủi ro Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu Phòng Ngân quỹ Quỹ tiết kiệm số 1 Quỹ tiết kiệm số 2 Quỹ tiết kiệm số 3 đGD Xuân Khánh Phòng thông tin ựiện toán
3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
+ Phòng kế toán: thực hiện các nghiệp vụ liên quan ựến quá trình thanh toán như: thu tiền theo yêu cầu khách hàng (ủy nhiệm chi), mở tài khoản cho khách hàng, kết toán các khoản thu chi trong ngày ựể xác ựịnh lượng vốn hoạt ựộng của Ngân hàng, dùng bút toán chuyển khoản giữa Ngân hàng và NHNN, mua bán các loại séc cho khách hàng có nhu cầu.
+ Phòng tổ chức hành chắnh: sắp xếp, bố trắ cán bộ vào các công việc phù hợp, quản lý toàn bộ các hoạt ựộng có liên quan ựến cán bộ công nhân viên, hoạt ựộng của ngân hàng, an ninh, an toàn cho hoạt ựộng ựó.
+ Phòng Khách hàng Doanh nghiệp: thực hiện các khoản cho vay ựối với khách hàng, thực hiện kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, báo cáo thống kê, xây dựng các kế hoạch vốn cho toàn Chi nhánh, vạch ra kế hoạch hoạt ựộng tắn dụng.
+ Phòng khách hàng cá nhân: thực hiện các nghiệp vụ huy ựộng vốn dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp, kỳ phiếu.
+ Phòng kiểm soát nội bộ: có trách nhiệm kiểm tra mọi hoạt ựộng của Ngân hàng nhằm mục ựắch ựảm bảo việc thực hiện các nguyên tắc, chế ựộ một cách ựúng ựắn, ngăn ngừa những vi phạm có thể xảy ra.
+ Phòng quản lý rủi ro: là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho Giám ựốc Chi nhánh về công tác quản lý rủi ro cho Chi nhánh. Quản lý, giám sát việc thực hiện danh mục cho vay ựầu tư, ựảm bảo tuân thủ các giới hạn tắn dụng cho từng khách hàng, dự án, phương án, ựề nghị cấp tắn dụng. Thực hiện các chức năng quản lý, ựánh giá rủi ro trong toàn bộ hoạt ựộng của Ngân hàng.
+ Phòng thanh toán xuất nhập khẩu: kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các khoản cho vay bằng ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ liên quan ựến hoạt ựộng thanh toán quốc tế.
+ Phòng ngân quỹ: là nơi các khoản thu chi tiền mặt ựược thực hiện khi có nhu cầu về tiền mặt với sự xác nhận của phòng kế toán, khách hàng sẽ ựến nhận tại phòng ngân quỹ, ngược lại phòng ngân quỹ sẽ kiểm tra số tiền của ựơn vị nộp vào tài khoản của Ngân hàng.
+ Phòng thông tin ựiện toán: thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống ựiện toán tại Chi nhánh. Bảo trì, bảo dưỡng thông suốt hoạt ựộng cho hệ thống máy tắnh của Chi nhánh.
+ Các phòng giao dịch: cũng thực hiện các nhiệm vụ giống như tại hội sở chắnh như nghiệp vụ tắn dụng, huy ựộng vốn, thanh toánẦ
3.1.4. Các lĩnh vực hoạt ựộng tại Ngân hàng
Huy ựộng vốn
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNđ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng Việt Nam ựồng (VNđ) và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng và tiết kiệm tắch lũyẦ
- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếuẦ
Cho vay và ựầu tư
- Cho vay ngắn hạn bằng VNđ và ngoại tệ. - Cho vay trung, dài hạn bằng VNđ và ngoại tệ.
- Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.
- đồng tài trợ và cho vay hợp vốn ựối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài.
- Cho vay tài trợ, ủy thác theo chương trình: đài Loan, Việt đức và các hiệp ựịnh tắn dụng khung.
- Thấu chi cho vay tiêu dùng.
- Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tắn dụng và các ựịnh chế tài chắnh trong nước và quốc tế.
- đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế.
Bảo lãnhtiền
Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp ựồng, bảo lãnh thanh toán.