5. Nội dung và các kết quả ựạt ựược
5.5.2. đẩy mạnh công tác xử lý nợ tồn ựọng, phát triển dư nợ
lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là yêu cầu cấp thiết hiện nay
Như ựã phân tắch ở trên thì các khoản nợ tồn ựọng và khó ựòi ựều xuất phát từ hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và trên hầu hết các ngành. Vì thế trong ựiều kiện hiện tại ựể thu ngay các khoản nợ trên là một việc hết sức khó khăn nên Chi nhánh cần có các biện pháp như kiểm tra, kiểm soát hoạt ựộng kinh doanh của các ựơn vị, tiến hành thu nợ theo từng ựợt một. Yêu cầu sự cam kết của các ựơn vị. Nếu các khoản vay này ựược hoàn trả ựúng thời hạn thì sẽ giảm lãi và có thể có chắnh sách ưu ựãi nếu cần thiết.
Mặt khác ựối với các thành phần khác vay có tài sản ựảm bảo thì cần tạo áp lực ựể có thể tiến hành thu các khoản nợ tồn ựọng. Tạo ựiều kiện và thời gian cho khách hàng có thể thanh toán dứt ựiểm.
Giảm triệt ựể các khoản vay liên quan ựến các dự án phát triển mới. Tập trung vốn cho các lĩnh vực như thương mại dịch vụ, thông tin liên lạc dễ mang lại hiệu quả, nhu cầu vốn lớn mà thu hồi vốn tốt hơnẦ
Chủ ựộng tiếp cận với các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, doanh nghiệp mới thành lập có nhu cầu vốn lớnẦ Tránh tình trạng khách hàng tự tìm ựến như hiện nay.
Tình hình nợ xấu của Chi nhánh tuy nằm trong mức an toàn. Tuy nhiên cần phải coi trọng việc tiến hành tốt công tác thu nợ, nâng cao chất lượng các khoản cho vay như:
+ Thường xuyên kiểm tra vốn có ựược sử dụng ựúng mục ựắch như ựã thoả thuận hay không.
+ Các dự án cần phải thực sự có tắnh khả thi hợp lý thì mới xem xét cho vay.
+ Giá trị tài sản ựảm bảo cần phải ựược ựánh giá chắnh xác hơn.
+ Cho vay ựối với các doanh nghiệp nhà nước thì cần phải có sự cam kết của một ựơn vị bảo lãnh khác. Cần hỗ trợ kịp thời ựối tượng này trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp lại ựang gặp khó khăn về tài chắnh.
+ Các cán bộ tắn dụng cần phải tắch cực hơn trong công tác thu nợ, không nên cho vay ồ ạt, thiếu kiểm soát.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN
Cùng với sự lớn mạnh của Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Cần Thơ ngày càng phát triển và tự khẳng ựịnh mình ựối với nền kinh tế ựịa phương. Là một ngân hàng thương mại ựang từng bước cổ phần hóa, mục ựắch kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận mà Chi nhánh còn chú trọng quan tâm ựến hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. Thực tế trong những năm vừa qua, hoạt ựộng cho vay của Ngân hàng ựã giúp cho người dân ựẩy mạnh sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ vốn xây nhà ở, các khu dân cư,Ầ đã góp phần rất lớn trong việc phát triển kinh tế ựịa phương, ổn ựịnh lưu thông tiền tệ, giảm lạm phát cho vùng.
Qua việc phân tắch tình hình cho vay ngắn hạn của Chi nhánh Vietinbank Cần Thơ trong ba năm gần ựây ta thấy hoạt ựộng tắn dụng ựã ựem lại hiệu quả khá tốt. Tình hình nguồn vốn huy ựộng có chiều hướng tăng ựáng kể, ựặc biệt là vốn huy ựộng ngắn hạn và sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tới, từ ựó Ngân hàng sẽ chủ ựộng hơn trong việc sử dụng vốn cho vay. Tuy nhiên, nguồn vốn huy ựộng từ dân cư chưa phát huy hết hiệu quả. Nhìn chung, doanh số cho vay và doanh số thu nợ ngắn hạn thực hiện tốt, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ ựược cải thiện ựáng kể và luôn ở mức chấp nhận ựược, vòng quay vốn tắn dụng cao. Tình hình dư nợ ngắn hạn tăng khá, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dư nợ cho vay và sẽ tốt hơn nếu nâng cao thêm doanh số cho vay ựể tăng khoản dư nợ, mang lại khoản thu nhập từ lãi cho Ngân hàng nhiều hơn.
Tuy nhiên, khi hội nhâp kinh tế quốc tế gắn liền với việc các cam kết kinh tế, vấn ựề cạnh tranh bình ựẳng với các tổ chức tắn dụng nước ngoài thì sức ép trên vai hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và Vietinbank nói riêng là rất nặng nề. Cho ựến hiện nay, Vietinbank Cần Thơ vẫn ựang tiếp tục nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, cụ thể là hoạt ựộng cho vay ngắn hạn. Và ựể làm ựược ựiều này, Ngân hàng nên có một chiến lược kinh doanh phù hợp với khả năng bản thân Ngân hàng cũng như phù hợp với môi trường kinh doanh mà
cho sự tồn tại và phát triển một ngân hàng trong tương lai. Vietinbank Cần Thơ muốn duy trì và nâng cao vị thế, tầm uy tắn của mình thì cần có nhiều chắnh sách cạnh tranh mới, bên cạnh ựó, cần khắc phục những tồn tại và chưa hợp lý trong hoạt ựộng kinh doanh của mình.
6.2. KIẾN NGHỊ
6.2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Hiện nay, các ngân hàng thương mại quốc doanh phát triển phụ thuộc nhiều vào sự kiểm soát của nhà nước mà không hề có một chắnh sách kinh doanh ựộc lập. điều này làm hạn chế tắnh chủ ựộng và linh hoạt của các ngân hàng trong kinh doanh. Tuy nhiên các ngân hàng thương mại vẫn chiếm ưu thế trong các hoạt ựộng ựầu tư và hệ thống phát triển mạnh mẽ. Nhưng xét về tắnh cạnh tranh thì còn nhiều mặt yếu kém như về hoạt ựộng huy ựộng vốn, cho vay,Ầ Vì thế cần tăng cường tắnh tự chủ ựối với các ngân hàng thương mại là cần thiết. Việc sử dụng vốn tự có và giảm sự phụ thuộc là ựồng nghĩa với tăng khả năng cạnh tranh với các tổ chức tắn dụng khác.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần nghiên cứu bổ sung các ựiều khoản trong các quy ựịnh cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại và quy ựịnh mức dự phòng khác nhau ựối với từng hoàn cảnh cụ thể.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam cần có hệ thống các chuẩn mực ựể xếp loại chất lượng các ngân hàng thương mại cùng hoạt ựộng trên thị trường. Từ ựó, tạo cơ sở cho các ngân hàng thương mại nhà nước có cơ sở tiến hành quá trình cổ phần hoá. Và cũng trên cơ sở ựó ngân hàng có thể gia tăng nguồn vốn ựiều lệ.
Ngân hàng nhà nước cần tăng thêm các quyền lợi và trách nhiệm tạo ựiều kiện phát triển thêm các loại hình mới. Tạo ra thương hiệu cho hoạt ựộng của các ngân hàng Việt Nam có chỗ ựứng vững chắc và tạo uy thế cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.
Ngân hàng nhà nước cần phải gia tăng khả năng phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc hoàn thiện các quy ựịnh và biểu mẫu về thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, phát mãiẦ thuận lợi cho xử lý tài sản ựảm bảo.
6.2.2. Kiến nghị ựối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam
Ngân hàng Công Thương Việt Nam cần quy ựịnh hướng dẫn cụ thể hơn cho vay ựối với các ựối tượngẦ Từ ựó, giúp cho Chi nhánh có thể mở rộng và
nâng cao hiệu quả của hoạt ựộng tắn dụng. Cán bộ tắn dụng có cơ sở ựể tiến hành cho vay. Tạo ựiều kiện cho người vay vốn có thể tiếp cận nguồn vốn ngân hàng hiệu quả hơn. đồng thời Chi nhánh có thể thực hiện tốt vai trò của mình là góp phần phát triển kinh tế ựịa phương.
Triển khai các biện pháp quản lý tắn dụng chặt chẽ hơn như phân tắch hoạt ựộng kinh doanh và tài chắnh của khách hàng, nâng cao năng lực thẩm ựịnh tài sản ựảm bảoẦ bằng hình thức quản lý chặt chẽ các hoạt ựộng của các Chi nhánh trong hệ thống của mình.
Hoàn thiện hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro của hệ thống Ngân hàng Công Thương, ựảm bảo cung cấp thông tin ựầy ựủ về tình hình vay nợ và lịch sử vay nợ ựể dễ dàng kiểm soát.
Chủ ựộng xây dựng chiến lược khách hàng trong huy ựộng vốn và kinh doanh tắn dụng. Trong hoạt ựộng hiện nay thì chắnh sách Marketing thu hút khách hàng là phương châm cho sự thành công.
Thiết lập quy chế lập quỹ dự phòng rủi ro phù hợp, cần cho phép các Chi nhánh ựược quyền chủ ựộng và có trách nhiệm hơn trong việc giữ một phần quỹ ựể xử lý các khoản vay rủi ro, bất khả kháng. Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện các quy chế, quy trình cho vay phù hợp hơn nhằm tạo ựiều kiện cho khách hàng và cán bộ tắn dụng dễ dàng thực hiện.
để chiếm ưu thế cạnh tranh về lĩnh vực hoạt ựộng tắn dụng hiện tại và trong tương lai, Ban lãnh ựạo NHCTVN nên nhìn lại cách mở rộng ựịa bàn, khi ựã mở thêm ựiểm giao dịch thì nên mở luôn phòng giao dịch hay chi nhánh. NHCTVN cần bố trắ số lượng nhân viên ựủ ựể làm tất cả các nghiệp vụ mà NHCTVN ựã thực hiện.
6.2.3. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân thành phố và các cơ quan chức năng khác năng khác
+ Cần có chắnh sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước hoàn thành các khoản nợ ngân hàng. Như ưu tiên cho Ngân hàng có quyền lợi hơn ựể có thể thanh toán các món nợ liên quan ựến các doanh nghiệp này.
+ Cần có chắnh sách ựiều chỉnh vĩ mô cho nền kinh tế, quy hoạch phát triển hợp lý trong lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản.
+ Các cơ quan chức năng như toà án, việc kiểm soát, ựội thi hành án có sự phối hợp với Ngân hàng một cách hiệu quả, tránh sự chồng chéo, gây mất thời gian, tăng chi phắ mà không hiệu quả.
6.2.4. Kiến nghị với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Cần Thơ
Phải nắm vững ựường lối chắnh sách của đảng và nhà nước, sự chỉ ựạo của Chắnh phủ về phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ ựể hoạch ựịnh ựúng ựắn chiến lược phát triển kinh doanh của Ngân hàng. Thực hiện nghiêm túc sự lãnh ựạo, chỉ ựạo và tranh thủ sự giúp ựỡ của ngân hàng Hội sở, NHNN, các bộ, các ngành, ựịa phương.
Trên cơ sở bám sát chủ trương Nghị quyết của thành ủy, chỉ ựạo của UBND thành phố về phát triển kinh tế ựịa phương, chủ ựộng tìm ựến với khách hàng và các dự án nằm trong các khu công nghiệp có lợi thế so sánh cao so với các vùng kinh tế khác trên toàn quốc ựể vừa ựầu tư tạo ra những sản phẩm có tắnh chất cạnh tranh cao, vừa nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường.
+ Phát huy trắ tuệ tập thể, phát huy nội lực, tự thân vận ựộng là chắnh cả trong huy ựộng vốn, xử lý nợ và trong phát triển dư nợ mới, chủ ựộng và tự chịu trách nhiệm về các công việc của mình thì kết quả sẽ ựạt ở mức cao, công việc ựược giải quyết nhanh, thông thoáng nhưng giữ vững nguyên tắc.
+ Tranh thủ sự quan tâm, chỉ ựạo, giúp ựỡ của Thành uỷ, UBND thành phố, sự chỉ ựạo sâu sát, tạo ựiều kiện của Ngân hàng Công thương Việt Nam trong mọi lĩnh vực hoạt ựộng, nhất là ựối với công tác xử lý nợ tồn ựọng.
+ Phát triển ựa dạng các nghiệp vụ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với chất lượng cao, công nghệ ngân hàng tiên tiến. Có chắnh sách khách hàng phù hợp, năng ựộng chọn lọc khách hàng tốt ựể mở quan hệ tắn dụng ựầu tư, tạo mối quan hệ gắn bó, bình ựẳng, tắn nhiệm giữa Ngân hàng và khách hàng theo nguyên tắc thương mại thị trường, hiệu quả. Không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng Ờ phong cách phục vụ văn minh, hiện ựại. Chấp hành nghiêm túc các cơ chế, quy chế của nhà nước, của ngành ngân hàng, thực hiên tốt quản trị, kiểm tra, kiểm soát nội bộ. đó là những yếu tố cơ bản ựể hệ thống NHCT nói chung và Chi nhánh nói riêng tồn tại, phát triển, khẳng ựịnh ựược vị trắ và khả năng trên thị trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ---000---
1. Thái Văn đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, (2008). Giáo trình Quản trị ngân hàng, đại học Cần Thơ.
2. Thái Văn đại, (2008). Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng, đại học Cần Thơ. 3. Mai Văn Nam, (2008). Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXBVăn
hóa Ờ Thông tin.
4. Thái Văn đại, (2008). Giáo trình Tiền tệ ngân hàng, đại học Cần Thơ. 5. Lưu Thanh đức Hải, (2007). Giáo trình Marketing ứng dụng trong sản
xuất kinh doanh, thương mại Ờ dịch vụ, NXB Thống kê.
6. Nguyễn Chánh Trực (2008). Phân tắch hoạt ựộng tắn dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh thành phố Cần Thơ, đại học Cần Thơ.
7. Nguyễn Chắ Tắn (2008). Phân tắch khả năng cạnh tranh của ngân hàng Á Châu Ờ Chi nhánh Cần Thơ, đại học Cần Thơ.
8. Một số bài báo trong Tạp chắ ngân hàng, Tạp chắ tài chắnh.
9. Quyết ựịnh số 131/Qđ-TTg ngày 23/01/2009 của Thủ tướng Chắnh phủ và Thông tư số 02/TT-NHNN ngày 03/02/2009 của Thống ựốc NHNN
Các website: http://vneconomy.vn
http://www.vietinbank.com.vn http://www.sbv.gov.vn
http://www.tuoitre.com.vn http://www.vietnamnet.com.vn