- Nhận xét, thống nhất ý.
1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo
nhóm để thảo luận các câu hỏi: + Câu hỏi SGK, trang 120, 121.
* GV kết thúc hoạt động 1:
Theo nọi dung bạn cần biết SGK, trang 121.
- Hoạt động theo nhóm: Quan sát các hình 1, 2 SGK và trả lời câu hỏi để:
Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ; Phân tích đợc sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú với chu trình sinh sản của ếch, chim.
- Đại diện HS trình bày từng hình và nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 121.
2. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
- Theo dõi, kiểm tra hoạt động cá nhân.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và trình bày.
- Nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi: Theo em, trong số các loài vật nuôi của gia đình, con vật nào mỗi lứa đẻ nhiều con nhất?
* GV kết thúc hoạt động 2.
- Hoạt động theo cá nhân: Quan sát hình trang 121 và trả lời câu hỏi để:
Kể tên một số loài thú mỗi lứa đẻ một con; mỗi lứa đẻ nhiều con.
- Đại diện HS báo cáo kết quả quan sát.
- Trả lời câu hỏi.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 60: Sự nuôi và dậy con của một số loài thú.
––––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
Bài 60:Sự nuôi và dậy con của một số loài thú. (Trang 122).
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Trình bày nhng nét chung về sự sinh sản và nuôi dạy con của hổ và hơu. - Có ý thức tìm hiểu về muông thú xung quanh.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 122, 123 SGK.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Quá trình sinh sản của thú có gì đặc biệt? - Nhận xét và dẫn vào bài.
- Lần lợt một vài HS trả lời câu hỏi.
B. Bài mới.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thảo luận các câu hỏi:
+ Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ: Câu hỏi SGK, trang 122.
+ Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hơu: Câu hỏi SGK, trang 123.
- Tổ chức cho HS báo cáo - Nhận xét.