- Nhận xét, thống nhất ý.
GV kết thúc hoạt động 4.
- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 7, SGK để nêu đợc quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Đại diện HS lần lợt trình bày. Lớp nhận xét và bổ sung.
5. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
––––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
Bài 54: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. (trang 110)
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Ngoài cách mọc lên từ hạt, cây con có thể mọc lên từ các bộ phận khác của cây mẹ nh: thân, lá, rễ...
- Xác định đợc vị trí chồi mầm của một số cây khác nhau, kể tên đợc một số loài cây mọc lên từ thân, lá, rễ...của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây con từ cây mẹ. II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 110, 111 SGK.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Nêu cấu tạo của hạt?
+ Nêu cấu tạo phôi của hạt mầm? - Nhận xét và dẫn vào bài. - Lần lợt HS trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Quan sát. - Hớng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo nội dung câu hỏi SGK, trang 110 và kết hợp quan sát các hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Tổ chức cho HS báo cáo từng hình và thống nhất ý kiến.
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 1:
Một số loại cây đợc trồng bằng thân hay đoạn nh hoa hồng, mía, khoai tây...
Một số loài cây đợc trồng bằng thân rễ nh gừng nghệ; bằng thân giò nh hành tỏi...
Một số ít cây con đợc mọc ra từ lá nh cây bỏng và cây sống đời...
- Hoạt động cặp đôi: Quan sát các hình trong SGK, trang 110 và trả lời các câu hỏi để tìm vị trí chồi một số cây khác nhau; kể tên một số cây đ- ợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
- Đại diện HS trình bày từng hình và nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 111.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
- Theo dõi, kiểm tra các nhóm thực hành.
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
* GV kết thúc hoạt động 2.
- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và tập trồng cây của nhóm mình vào chậu, thùng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ? - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài 55: Sự sinh sản của động vật.
––––––––––––––––––––––––––––––––
khoa học
Bài 55:Sự sinh sản của động vật (Trang 112).
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Nói về cách sinh sản của động vật một cách chung nhất; Nêu đợc vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh; Sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên đợc một số loài vật sinh con và một số loài vật đẻ trứng.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 112, 113 SGK, su tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Khởi động.
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Chúng ta có thể trồng cây con từ những bộ phận nào của cây mẹ?
+ ở ngời cũng nh ở thực vật, quá trình sinh sản có sự thụ tinh. Vậy thế nào là sự thụ tinh?
- Nhận xét và dẫn vào bài. - Lần lợt HS trả lời câu hỏi. B. Bài mới. 1. Hoạt động 1: Quan sát.
- Hớng dẫn HS hoạt động theo nhóm để thảo luận, trả lời các câu hỏi:
+ Cơ thể động vật đa số đợc chi làm mấy giống? Đó là những giống gì?
+ Tinh trùng hoặc trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+ Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh? Hợp tử phát triển thành gì?
- Nhận xét.