đĩ được thành lập. Theo đĩ, nếu tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam, do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ở Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì gọi là tổ chức Việt Nam; ngược lại nếu tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngồi đến Việt Nam để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh thì gọi là tổ chức nước ngồi.
-Ví dụ: Ơng A (quốc tịch Hàn Quốc) và Ơng B (quốc tịch Thái Lan) cùng gĩp vốn thành lập Cơng ty TNHH 2 thành viên tại Quận 3 được Sở Kế hoạch và Đầu tư TpHCM cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì gọi là tổ chức Việt Nam.
Trang - 36
Như vậy, pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam điều xác định đối tượng nộp thuế trên cả 2 mối quan hệ: mối quan hệ quốc tịch (nhà nước và cơng dân) và mối quan hệ lãnh
thổ (nhà nước và chủ quyền lãnh thổ quốc gia)- như đã phân tích trong mục A. Quy định này
cũng phù hợp với thơng lệ quốc tế trong xu thế hội nhập, đảm bảo sự cơng bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước trong quá trình thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, vấn đề quan trong hơn chính là việc xác định cơ chế hành thu đối với các cơ sở kinh doanh nước ngồi thường trú tại Việt Nam.
3. Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp:
Theo quy định tại Điều 3 về thu nhập chịu thuế thì cĩ thể xác định đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập hợp pháp của doanh nghiệp gồm 2 nhĩm:
-Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ của các tổ chức kinh doanh.
-Thu nhập khác của các tổ chức kinh doanh : bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập các khoản dự phịng; thu khoản nợ khĩ địi đã xố nay địi được; thu khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sĩt và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngồi Việt Nam.
Đối chiếu với quy định về người nộp thuế, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 xác định thu nhập chịu thuế dựa trên cả 2 mối quan hệ: mối quan hệ quốc tịch (nhà nước và cơng
dân) và mối quan hệ lãnh thổ (nhà nước và chủ quyền lãnh thổ quốc gia). Xem thêm khoản 2
điều 3 Luật thuế thu nhập doanh nghệp.
4. Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp:
Tại điều 6 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 là dựa vào thu nhập tính thuế và thuế suất theo cơng thức sau:
Chúng ta sẽ lần lượt đi vào nghiên cứu những căn cứ cụ thể:
a) Thu nhập tính thuế: Theo quy định tại khoản 1 điều 6 Luật quy định: Thu nhập
tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước.
a.1. Thu nhập chịu thuế:
Khoản 2 điều 7 Luật quy định: Thu nhập chịu thuế bằng doanh thu trừ các khoản chi được
trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngồi Việt Nam.
Số Thuế TNDN
phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
Thu nhập chịu
thuế = Doanh thu - Chi phí hợp lý được trừ +
Thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngồi
Trong đĩ:
• Doanh thu: theo điều 8: Doanh thu là tồn bộ tiền bán hàng, tiền gia cơng, tiền cung
ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng. Quy định này cĩ một số vấn đề đáng lưu ý:
- Doanh thu khơng chỉ là tiền bán hàng, tiền gia cơng, tiền cung ứng dịch vụ mà cịn bao gồm cả tiền cĩ được do nhà nước trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
- Doanh thu được xác định tại thời điểm cĩ căn cứ làm phát sinh mà khơng phân biệt đã thu được tiền hay chưa. Bởi vì:
+ Việc thu được tiền hay chưa khơng phải là trách nhiệm của nhà nước mà là trách nhiệm của cơ sở kinh doanh.
+ Quy định này nhằm hạn chế các cơ sở kinh doanh cấu kết với nhau nhằm kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước để chiếm dụng ngân sách nhà nước.