3) Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính.
a) Nhĩm các nguyên tắc đảm bảo thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính. hành chính.
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật về thuế phải được phát hiện và đình chỉ ngay. Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải được tiến hành kịp thời, cơng khai, minh bạch, triệt để. Mọi hậu quả do vi phạm pháp luật về thuế gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.
• Nguyên tắc cơ quan nhà nước, cá nhân ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải cĩ thẩm quyền xử phạt.
• Nếu hành vi vi phạm pháp luật thuế thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều cơ quan nhà nước, cá nhân khác nhau thì cơ quan, cá nhân nào phát hiện trước thì cĩ thẩm quyền thụ lý giải quyết.
• Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử lý vi phạm khi cĩ hành vi vi phạm pháp luật về thuế đã được quy định tại văn bản pháp luật.
• Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đảm đúng trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm pháp luật về thuế theo quy định của pháp luật.
b) Nhĩm nguyên tắc đảm bảo về mặt xử phạt.
• Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần.
• Trường hợp cĩ nhiều tổ chức, cá nhân cùng thực hiện một hành vi vi phạm thì mỗi cá nhân đều bị xử phạt tương ứng với hành vi, tính chất, mức độ và vai trị đối với hành vi vi phạm.
• Một tổ chức, cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật về thuế thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm.
• Việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định mức xử phạt thích hợp.
4) Các hành vi vi phạm pháp luật thuế:
Xuất phát từ yêu cầu quản lý thuế, Luật Quản lý thuế được ban hành quy định thống nhất các hành vi vi phạm pháp luật thuế tại điều 103 như sau:
a) Vi phạm các thủ tục thuế (Điều 105 Luật quản lý thuế):