d. Phân tích các chỉ tiêu sinh lờ
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách 1 Quá trình hình thành và phát triển của ngành Hàng Hải Việt Nam
2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Hàng Hải Việt Nam
Với vị trí nằm ở khu vực cửa ngõ Đông Nam á, trên con đờng giao thông quốc tế trên biển, cộng với đờng bờ biển rất dài dọc theo đất nớc, Việt Nam là nớc có vị trí địa lý rất thuận lợi và giàu tiềm năng phát triển ngành hàng hải. Cũng nh hầu hết các quốc gia có biển khác, Việt Nam xác định rõ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của cảng biển: là cơ sở hạ tầng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, là một trong những nền tảng phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Việt Nam đã chú trọng không ngừng trong việc xây dựng một hệ thống cảng biển để khai thác hiệu quả dịch vụ cảng biển, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá, phục vụ đắc lực cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc.
Hiện nay, hệ thống cảng biển Việt Nam có tổng 266 cầu cảng hoạt động với tổng chiều dài > 35.000 m, hàng triệu m2 kho, bãi chứa hàng. Những năm gần đây, l- ợng hàng hoá thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam tăng trởng với tốc độ khoảng 10% năm. Cụ thể năm 2005 lợng hàng thông qua cảng là 127.7 triệu tấn, năm 2006 là 140.47 triệu tấn, năm 2007 là 154.517 triệu tấn.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì ngành cảng biển Việt Nam đang đứng trớc những thách thức lớn, đòi hỏi phải xây dựng một kế hoạch phát triển lâu dài, nhất quán và có tầm nhìn rộng.Những năm gần đây, đầu t xây dựng tăng 40% , trong khi đó lợng hàng hoá tăng hơn 300%. Nh vậy tốc độ tăng của hàng hoá qua cảng biển nhanh hơn nhiều so với tốc độ đầu t xây dựng. Phần lớn cảng biển Việt Nam hiện nhỏ bé, phân tán, năng lực và trình độ chuyên môn hạn chế, thị trờng vẫn chỉ giới hạn trong phạm vi địa phơng, trừ một số cảng lớn nh Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng. Việt Nam trở thành thành viên WTO không những mang lại cho ngành cảng biển những cơ hội lớn mà cũng nhiều những thách thức vô cùng lớn. Trớc những đối thủ cạnh tranh nớc ngoài giàu tiềm lực, công nghệ hiện đại, cảng biển Việt Nam đang thực sự yếu thế về vốn, nhân lực, công nghệ và kinh nghiệm quản lý.
Cảng Hải Phòng đợc xây dựng năm 1876, cơ bản hoàn thành vào năm 1904. Cảng Hải Phòng bao gồm 4 khu: Vật Cách, Hoàng Diệu, Đoạn Xá, Chùa Vẽ. Do hạn chế về sâu của luồng, tàu có trọng tải trên 10.000 DWT đầy tải không thể vào cảng nên hiện nay tồn tại các điểm chuyền tải trên vịnh Hạ Long để thực hiện công tác bốc xếp bằng phơng thức sang mạn. Năm 2005 cảng Hải phòng thông qua 11.25 triệu tấn hàng, năm 2007 là 16,5 triệu tấn. Các cảng lớn của Việt Nam đều nằm sâu trong nội địa nên luồng lạch bị hạn chế, vùng hậu phơng cảng cha đợc đầu t để đón nhận các loại phơng tiện vận tải khác nhau. Sự phát triển của cảng Hải Phòng nằm trong xu thế chung của cảng biển Việt Nam và thế giới.