Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách.doc (Trang 61 - 65)

L: Lơng tháng của một ngời tính theo quy định của Công ty

c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

Vốn lu động là bộ phận thứ hai có vai trò đặc biệt quan trọng trong toàn bộ vốn

sản xuất kinh doanh. Nó là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản lu động(TSLĐ) đợc sử dụng vào quá trình sản xuất. Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lu động và tài sản lu động này luôn luôn vận động thay thế và chuyển hoá lẫn nhau đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành liên tục.

Ta có thể đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động, trớc tiên ta tìm hiểu cơ cấu vốn lu động của Công ty.

Bảng 2.14 Bảng cơ cấu vốn lu động

Loại TS ngắn hạn Năm 2007 Năm 2008 +/- % Tiền và TĐ tiền 5,302,171,575 11,240,139,790 5,937,968,215 111.99 Đầu t TC ngắn hạn 2,600,000,000 3,120,000,000 520,000,000 20.00 Phải thu ngắn hạn 13,028,502,632 15,177,521,191 2,149,018,559 16.49 Hàng tồn kho 564,556,799 466,712,971 -97,843,828 (17.33) TSNH khác 1,103,944,893 3,361,279,449 2,257,334,556 204.48 Tổng TS ngắn hạn 22,599,175,899 33,365,653,401 10,766,477,502 47.64

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng cơ cấu vốn lu động, ta nhận thấy trừ khoản mục tồn kho giảm ít các khoản mục của tài sản ngắn hạn năm 2008 đều tăng làm cho tổng tài sản ngắn hạn tăng lên một giá trị là 10,766,477,502 đồng tơng ứng với tỷ lệ 47.64% so với năm 2007. Trong đó, nguyên nhiên liệu tồn kho giảm một giá trị là 97,843,828 đồng. Chỉ tiêu này giảm cho thấy công tác dự báo nhu cầu sử dụng nguyên nhiên liệu, công cụ dụng cụ của Doanh nghiệp đã chính xác hơn. Hàng tồn kho giảm doanh nghiệp sẽ giảm đợc vốn nợ đọng và giảm rủi ro. Các khoản phải thu tăng lên 2,149,018,559 đồng. Điều này cho thấy công tác thu hồi nợ của Công ty làm không tốt. Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều sẽ ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh, vì vậy mà trong thời gian tới Công ty cần có các biện pháp để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Để đánh giá tình hình sử dụng vốn lu động, ta xem xét một số chỉ tiêu sau:

Bảng 2.15 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 +/- %

1.DTT 75,937,003,343 102,119,200,393 26,182,197,050 34.48 2.VLĐ bq 22,599,175,899 33,365,653,401 10,766,477,502 47.64 3.LNST 15,924,878,703 31,442,750,276 15,517,871,573 97.44 4.Hiệu quả sd VLĐ (1/2) 3.36 3.06 -0.30 (8.91) 5.Mức đảm nhận VLĐ (2/1) 0.30 0.33 0.03 9.79 6.Tỷ suất LN VLĐ (3/2) 0.70 0.94 0.24 33.73

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán – 2009) Qua bảng trên ta thấy:

- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động: phản ánh một đồng vốn lu động có thể làm ra bao nhiêu đồng doanh thu. Trong kì, hiệu suất sử dụng vốn lu động của công ty là 3.06 cho thấy, một đồng vốn lu động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 3.06 đồng doanh thu. Năm 2007, chỉ tiêu này là 3.36 cho biết một đồng vốn lu động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 3.36 đồng doanh thu. Nhìn vào kết quả trên, ta thấy kết quả đạt đợc năm 2008 giảm so với năm 2007. Số doanh thu đợc tạo ra trên một đồng vốn lu động càng lớn thì hiệu suất sử dụng vốn lu động càng cao.

- Chỉ tiêu mức đảm nhận vốn lu động (hay còn gọi là hàm lợng vốn lu động) là số vốn lu động cần có để đạt đợc một đồng doanh thu. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lu động và đợc tính bằng cách lấy số vốn lu động bình quân trong kì chia cho tổng doanh thu thực hiện trong kì. Năm 2008 công ty có mức đảm nhận vốn lu động là 0.33 cho biết để đạt đợc một đồng doanh thu trong kì cần bỏ ra 0.33 đồng vốn lu động. Chỉ tiêu này của năm 2008 tăng lên so với năm 2007 một giá trị là 0.03, tức là, để đạt đợc một đồng doanh thu thì năm 2007 chỉ phải bỏ ra 0.30 đồng vốn lu động nhng năm 2008, để có một đồng doanh thu phải bỏ ra 0.33. Điều này chứng tỏ, Doanh nghiệp đã sử dụng vốn lu động không hợp lý và hiệu quả bằng năm trớc.

- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn lu động (hay còn gọi là mức doanh lợi) vốn lu động phản ánh một đồng vốn lu động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kì. Năm qua, kết quả Công ty đạt đợc trong năm qua không cao một đồng vốn lu động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0.94 đồng lợi nhuận, tăng so với năm 2007: một đồng vốn lu động tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 0.70.

Nhìn chung, qua đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động ta thấy kết quả doanh nghiệp đạt đợc không cao và co xu hớng giảm hiệu quả so với năm tr- ớc. Do vậy, doanh nghiệp cần có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động nh xác định nhu cầu vốn hợp lý,giảm hàng tồn kho, giảm các khoản phải thu ngắn hạn cho công ty...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ góp phần tăng lợi nhuận của công ty và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.

2.2.2.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ngợc lại, tình hình tài chính tốt hay xấu có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh.

Phân tích hoạt động tài chính là việc miêu tả các mối quan hệ giữa các khoản và các nhóm khoản trên báo cáo tài chính để xác định các chỉ tiêu cần thiết nhằm phục vụ cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các đối tợng có liên quan để đa ra các quyết định tài chính phù hợp với mục tiêu của đối tợng đó. Việc thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty sẽ giúp ngời sử dụng thông tin nắm bắt đợc thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp, xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu trong doanh nghiệp từ đó có thể đa ra những biện pháp khắc phục và những quyết định cần thiết, kịp thời để nâng cao chất lợng quản lý cũng nh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách.doc (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w