3.1.1.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam [1]
Mạng lưới giao thông đường bộ cả nước có tổng chiều dăi 210.006 km, gồm đường quốc lộ 14.935 km, chiếm 7.1%; đường tỉnh 17.450 km, chiếm 8.3%; đường huyện 36.905 km, chiếm 17.6%; đường xê 132.054 km, chiếm 62.9%; đường đô thị 3.211 km, chiếm 1.5%; đường chuyín dùng 5.451 km, chiếm 2.6%. Trín mạng đường bộ hiện nay chưa có đường cao tốc. Ðường có tiíu chuẩn kỹ thuật cao chiếm tỷ lệ thấp. Hiện còn 663 xê chưa có đường ô tô văo trung tđm. Câc cầu trín tuyến có tải trọng thấp, khổ hẹp chiếm 20%, trong đó có 6.1% lă cầu tạm. Hănh lang bảo vệ an toăn giao thông chưa đảm bảo đúng tiíu chuẩn, hai bín quốc lộ, tỉnh lộ có nhiều nhă dđn ở.
3.1.1.2 Quy hoạch phât triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn từ nay đến năm 2020 [1]
* Mục tiíu:
- Giai đoạn 2001 - 2010: Củng cố, ngăn chặn tình trạng xuống cấp của câc công trình giao thông đường bộ hiện có, xđy dựng một số tuyến mới. Hoăn thiện hệ thống mạng lưới đường bộ, xđy dựng mới câc tuyến đường cao tốc.
- Giai đoạn 2010 - 2020: Tiếp tục hiện đại hoâ hệ thống cơ sở hạ tầng đường bộ, xđy dựng mới câc tuyến đường cao tốc.
Trín cơ sở cải tạo, nđng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng - giao thông hiện có kết hợp với xđy dựng mới câc công trình quan trọng khâc để hình thănh mạng lưới giao thông vận tải hiện đại, liín hoăn, liín kết được câc phương thức vận tải, đảm bảo giao thông thông suốt, tiết kiệm chi phí đầu tư xđy dựng vă khai thâc vận tải. Quy hoạch phât triển mạng lưới giao thông đường bộ tổng thể đến năm 2020 như sau:
*Trín trục dọc Bắc- Nam
Trọng tđm phât triển cơ sở hạ tầng - giao thông trín trục dọc Bắc- Nam bao gồm: Hoăn thănh nđng cấp vă mở rộng QL1A từ Hữu Nghị Quan đến Năm Căn; Nối thông vă nđng cấp toăn tuyến Đường Hồ Chí Minh từ Cao Bằng đến Đất Mũi (Că Mau); Xđy dựng đường cao tốc Bắc- Nam; Hoăn thănh nđng cấp đường sắt Thống Nhất đạt cấp kỹ thuật quốc gia vă khu vực, xđy dựng hầm qua đỉo Hải Vđn; Tiến hănh xđy dựng đường sắt cao tốc Bắc- Nam, trước hết lă trín đoạn Hă Nội- Vinh, TP HCM- Nha Trang.
* Khu vực phía Bắc
Trọng tđm phât triển mạng lưới giao thông đường bộ khu vực phía Bắc lă: - Câc tuyến đường bộ, đường sắt nối liền câc trung tđm kinh tế thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc bao gồm: Hoăn thănh nđng cấp câc tuyến QL5, QL10, QL18, QL12B, QL21, QL21B bao gồm cả câc cầu lớn; Xđy dựng mới đường bộ cao tốc: Hă Nội- Hải Phòng (100km), Nội Băi- Hạ Long (145km), Hạ Long- Mông Dương- Móng Câi (175km), Hă Nội- Việt Trì (78km), Hă Nội- Thâi Nguyín (70km), Lạng Sơn- Hă Nội- Vinh (463km), Lâng- Hòa Lạc- Trung Hă (70km), Quảng Ninh- Hải Phòng- Ninh Bình (160km), Vănh đai III Hă Nội (78km), Vănh đai IV Hă Nội (125km); Xđy dựng đường sắt đôi, điện khí hóa đường sắt Hă Nội- Hải Phòng; Nđng cấp, xđy dựng đường sắt Kĩp- Hạ Long- Câi Lđn vă xđy dựng mới đoạn Yín Viín- Phả Lại.
- Câc trục đường bộ, đường sắt nan quạt từ Hă Nội đi câc tỉnh phía Bắc, câc cửa khẩu biín giới bao gồm: Nđng cấp câc tuyến QL2, QL3, QL6, QL32, QL70, riíng câc trục chủ yếu từ Hă Nội đi câc thănh phố, thị xê lđn cận sẽ xđy dựng mới câc tuyến đường cao tốc song hănh; Xđy dựng, cải tạo vă nđng cấp đường sắt Hă Nội- Lăo Cai, Hă Nội- Lạng Sơn.
- Câc tuyến đường bộ vănh đai bao gồm: Nối thông toăn tuyến, trải nhựa 100% vă nđng cấp toăn bộ câc quốc lộ thuộc vănh đai 1 (QL4A, 4B, 4C, 4E, 34), vănh đai 2 (QL279, 12) vă vănh đai 3 (QL37).
* Khu vực miền Trung
Ngoăi câc trục dọc xuyín quốc gia qua địa phận miền Trung như đê níu trín thì trọng tđm phât triển mạng lưới giao thông đường bộ khu vực miền Trung lă câc hănh lang Đông- Tđy vă câc đường ngang nối vùng duyín hải với câc tỉnh Tđy Nguyín, nối câc cảng biển Việt Nam với câc nước lâng giềng như Lăo, Thâi Lan vă Campuchia bao gồm: Nđng cấp, xđy dựng đạt tiíu chuẩn cấp III vă IV câc QL48, QL7, QL8A, QL12A, QL9, QL48, QL49, QL14D, QL14E, QL24, QL19, QL25, QL26, QL27, QL27B, QL28, QL40; Vă tuyến dọc biín giới Việt- Lăo- Campuchia: QL14C; Kiín cố hóa câc đoạn bị ngập lụt, đảm bảo khai thâc thường xuyín; Xđy dựng câc đoạn tuyến cao tốc thuộc đường bộ cao tốc Bắc- Nam: Đă Nẵng- Quảng Ngêi (124km), Đă Nẵng- Huế (105km), Huế- Quảng Trị (60km), Quảng Ngêi- Nha Trang (400km), Nha Trang- Phan Thiết (250km).
* Khu vực phía Nam - Khu vực Đông Nam Bộ
+ Câc tuyến đường bộ, đường sắt nối liền câc trung tđm kinh tế thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm: Xđy dựng đường cao tốc TPHCM- Long Thănh- Vũng Tău (85km), Long Thănh- Dầu Giđy- Phan Thiết (158km), TP HCM- Thủ Dầu Một- Chơn Thănh (90km), Vănh đai III TPHCM (110km); Xđy dựng mới đường sắt TPHCM- Vũng Tău, đường sắt Dĩ An- Chơn Thănh- Đắc Nông.
+ Câc tuyến nan quạt nối TPHCM với câc cửa khẩu quốc tế, cảng biển quốc tế vă câc trung tđm kinh tế quan trọng của câc tỉnh trong vùng bao gồm: Hoăn thănh nđng cấp QL13 (đoạn TPHCM- Chơn Thănh 83km quy mô cao tốc, đoạn Chơn Thănh- Lộc Ninh- Biín Giới 72km đạt cấp III), QL 20 đạt tiíu chuẩn cấp III, QL22 đạt tiíu chuẩn cao tốc; Khôi phục, xđy dựng đường sắt TP HCM- Lộc Ninh;
- Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Trọng tđm phât triển mạng lưới giao thông ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lă hình thănh mạng lưới đường bộ bao gồm: Nđng cấp vă xđy dựng mới 3 trục dọc chính (QL1A, tuyến N1, N2); 1 trục ven biển (QL60 vă QL50); Câc trục tiểu
vùng (tuyến Nam Sông Hậu, tuyến Quản Lộ- Phụng Hiệp); Xđy dựng đường cao tốc TPHCM- Cần Thơ (115km).
3.1.1.3 Quy hoạch phât triển cơ sở hạ tầng TPĐN đến năm 2010 [22]
Cải tạo, nđng cấp, xđy dựng cảng Tiín Sa, cảng Sông Hăn, cảng Liín Chiểu, sđn bay quốc tế Đă Nẵng, hệ thống đường nội thănh, đường 14B từ cảng Tiín Sa đến cầu Tuyín Sơn, đường Liín Chiểu - Thuận Phước, đường ven biển Sơn Tră - Non Nước, phât triển hệ thống giao thông từ trung tđm thănh phố đến câc khu công nghiệp, khu du lịch vă vùng nông thôn, cầu Tuyín Sơn, cầu Cẩm Lệ, cầu Nam Ô.