mại, giảm giỏ, tặng quà cho khỏch hàng và tiến hành chứng thực chất lượng hàng húa trước sự chứng kiến của khỏch hàng. Giảm giỏ, chiết khấu cho những khỏch hàng lớn trong nước, khỏch hàng truyền thống, nhằm giữ gỡn và phỏt triển mối quan hệ.
Việt Nam là một đất nước nằm trong khu vực khớ hậu nhiệt đới, cú nhiều mựa trong năm. Vỡ vậy nhu cầu về may mặc của khỏch hàng cũng thay đổi theo mựa. Cỏc doanh nghiệp cần cú kế hoạch sản xuất hợp lý, kế hoạch bỏn hàng. Vào cuối mựa đụng hoặc cuối mựa hố hàng thường tồn kho, ứ đọng rất nhiều do đú cần phải cú cỏc chương trỡnh giảm giỏ bỏn, tặng quà, khuyến mại hang,,,
Tổ chức nhiều tuần lễ Hàng Việt Nam để giới thiệu bộ sưu tập sản phẩm mới, hàng mới vào đầu cỏc mựa.
3.3.2.2.2.4. Quan hệ cụng chỳng (PR) và tuyờn truyền
Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh sụi động như ngày nay, hàng trăm, hàng ngàn doanh nghiệp phải liờn tục đưa ra những chiến lược makerting nhằm năng cao thị phần trờn thị trường và khảng định thương hiệu của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, hoạt động Marketing mà trong đú tiờu biểu là PR ngày càng được đề cao. Thậm chớ, với một số ngành cần nhiều hoạt động PR mà khụng cần thụng qua một cơ quan dịch vụ PR khỏc, bộ phận PR đúng một vai trũ độc lập. PR cũn giữ vai trũ rất quan trọng trong việc xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu. Trong hoạt động xỳc tiến thương mại, nhõn viờn PR giỳp cụng ty truyền tải cỏc thụng điệp đến khỏch hàng mục tiờu của họ, giỳp sản phẩm đi vào nhận thức của khỏch hàng. Nhằm nõng cao hiệu quả của hoạt động này cỏc doanh nghiệp cú thể thực hiện cỏc giải phỏp sau:
- Trỏnh tỡnh trạng cú rất ớt kiến thức về những cụng cụ marketing khỏc và cú khuynh hướng lạm dụng cụng cụ đó biết trong mụ hỡnh marketing của mỡnh. Người phụ trỏch mảng quảng cỏo thường là người nhận được nhiều ngõn sỏch
nhất trong hoạt động marketing và dĩ nhiờn những phũng ban khỏc sẽ phải đấu tranh để cú được phần ngõn sỏch cao hơn.
- Rừ ràng, tỡnh huống này gõy bất lợi cho cụng ty. Đặc biệt, trong tỡnh trạng hiện nay, khi mà Quảng cỏo khụng cũn là cụng cụ mang lại nhiều hiệu quả nhất. Phải chia ngõn sỏch như thế nào cho từng cụng cụ để trỏnh xảy ra cuộc nội chiến? Đú là lý do cần phải cú người chuyờn trỏch trong việc này. Chỳng ta cú thể gọi là Giỏm đốc Truyền thụng (CCO-Chief Communication Office). Người này cú nhiệm vụ quản lý toàn bộ hoạt động truyền thụng của thương hiệu, khụng chỉ là cỏc hoạt động truyền thụng chớnh thống mà cũn là hoạt động khỏc như, trang phục nhõn viờn, thiết kế văn phũng và thậm chớ là hỡnh ảnh trờn cỏc phương tiện vận tải.
- Do đú, nếu thương hiệu muốn xõy dựng cho mỡnh một hỡnh ảnh cao cấp thỡ nú phải tạo ra được những thụng điệp cao cấp và truyền thụng trờn những phương tiện cao cấp.
Vậy cú nờn tăng ngõn sỏch cho PR??? Đồng ý là nờn tăng ngõn sỏch cho PR, bởi lẽ Quảng cỏo đó bị lạm dụng quỏ mức trong thời gian qua, đặc biệt là quảng cỏo đại chỳng và PR vẫn chưa được chỳ ý nhiều. Nú bao gồm nhiều cụng cụ viết tắt là PENCILS: PR, sự kiện (Events), tin tức (News), hoạt động cộng đồng (Community involvement), cụng cụ nhận dạng (Identity tools), vận động hành lang (Lobbying) và đầu tư xó hội (Social investments).
Khi khỏch hàng thấy một mẫu quảng cỏo, họ biết đú là quảng cỏo và tỡm cỏch dẹp nú đi. PR sẽ cung cấp giải phỏp hoàn hảo để mang thụng điệp quảng cỏo vào tõm trớ của khỏch hàng. Hơn nữa, khỏch hàng sẽ cảm thấy thụng điệp đú đỏng tin hơn. PR cũn là một cụng cụ tốt để lan truyền thụng tin về một sản phẩm mới hay một dịch mới nào đú.
PR (Quan hệ cộng đồng) tuy tốn kộm nhưng sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với việc thuờ nhõn viờn tiếp thị mang thụng tin sản phẩm tới tận từng khỏch hàng.
Vỡ vậy, thay vỡ gửi e-mail trực tiếp tới 100,000 khỏch hàng tương lai, cỏc chuyờn gia tiếp thị cú thể làm truyền thụng dưới dạng cỏc bài viết trờn bỏo bởi chi phớ thấp mà vẫn truyền tải thụng tin đến cựng một số lượng khỏch hàng. Hóy hiểu rằng yờu cầu của thị trường là rất quan trọng trong việc bỏn hàng húa hay dịch vụ. Mụt điều vụ cựng quan trọng là lựa chọn một phương tiện truyền thụng thớch hợp, nú gúp phần tạo nờn thành cụng.