Thời kỡ khủng hoảng kinh tế

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 59 - 61)

1. Sản xuất nguyờn liệu thụ

2.2.2.1.2.Thời kỡ khủng hoảng kinh tế

Bức tranh khú khăn của ngành cụng nghiệp dệt may thể hiện rừ nhất ở khu vực TP.HCM, nơi chiếm gần phõn nửa năng lực dệt may của cả nước. Kim ngạch xuất khẩu dệt may chỉ đạt 9,5 tỷ USD cho năm 2008. Thực trạng này phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh thực tế khi cỏc đơn hàng bắt đầu sụt giảm kể từ thỏng 8-2008. Bởi bậy, VITAS khuyến cỏo cỏc doanh nghiệp (DN) hết sức thận trọng khi thực hiện cỏc đơn hàng mới, đặc biệt từ cỏc nhà nhập khẩu trung gian, để trỏnh những đơn hàng bị hủy mà khụng cú lý do rừ ràng.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến cho DN dệt may đang phải đối mặt với hàng loạt khú khăn khi nhiều nhà nhập khẩu giảm đơn hàng, ngưng đặt hàng, doanh thu thấp nờn buộc phải cắt giảm chi tiờu và lao động để giảm chi phớ sản xuất. Tại TP.HCM, đó cú một số DN vốn 100% của Đài Loan, Hàn Quốc ngưng sản xuất do khụng cú đơn hàng và bị tỏc động từ cụng ty mẹ. Nhiều DN trong nước cũng đó xuất hiện tỡnh trạng thu hẹp quy mụ sản xuất, cắt giảm lao động để giảm ỏp lực khú khăn về tài chớnh.

ễng Nguyễn Bỏ Quang - Tổng giỏm đốc Cụng ty cổ phần dệt may Huế (Huegatex) cho biết, bước vào năm 2009 như nhiều ngành hàng khỏc, ngành dệt may Thừa Thiờn Huế gặp rất nhiều khú khăn. Nguyờn liệu bụng xơ giỏ cả tăng giảm thất thường khụng theo quy luật; mặt hàng sợi trờn thị trường chững lại, cú thời điểm hàng của cụng ty bị tồn kho với số lượng lớn, dẫn đến ứ đọng

vốn, dư nợ ngõn hàng cao. Hàng may cũng rơi vào tỡnh trạng khú khăn khụng kộm khi đơn hàng nhỏ xuất khẩu giảm do suy thoỏi kinh tế… Những khú khăn trờn đó ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Theo Phũng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AMCHAM), doanh số bỏn hàng dệt may tại Hoa Kỳ trong thỏng 10/2008 đó giảm sỳt mạnh, ở mức thấp nhất trong 35 năm qua. Trong cỏc mặt hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ trong 9 thỏng, chỉ cú hàng dệt may Việt Nam tăng 22%, hàng nhập khẩu từ cỏc nước khỏc giảm 3% so với cựng kỳ 2007. Hiện Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam, chiếm khoảng 85% thị phần xuất khẩu, trong đú Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất chiếm 57% thị phần. Đõy là nguyờn nhõn khiến cho hàng dệt may của Việt Nam gặp nhiều trở ngại do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tỏc động.

Thực tế hiện cú đến 80% DN dệt may làm hàng gia cụng xuất khẩu, vỡ thế hàng gia cụng bị chịu nhiều thiệt thũi hơn so với những DN làm hàng FOB (mua đứt, bỏn đoạn). Song, theo Hiệp hội Dệt may thờu đan TP.HCM, cỏc DN xuất khẩu hàng FOB cũng gặp khụng ớt khú khăn, nhất về là điều kiện thanh toỏn hợp đồng. ễng Lờ Quang Hựng, Chủ tịch HĐQT Cụng ty Cổ phần Sản xuất- Thương mại May Sài Gũn cho biết, nhà cung cấp nguyờn phụ liệu trước đõy khi bỏn hàng thường cho DN trả chậm đến 3 thỏng, hiện nay do nguồn vốn từ cụng ty mẹ rút chậm nờn cỏc cụng ty này buộc DN phải ứng trước tiền mới cung ứng hàng. Đõy chỉ là thủ thuật tớnh toỏn trong kinh doanh, nhưng DN phải cú vốn mới cú thể xoay xở được. Ngoài những khú khăn về đơn hàng, chi phớ sản xuất, cỏc DN dệt may cú thể sẽ gặp bất trắc từ cỏc nhà nhập khẩu đó đặt hàng nhưng khụng nhận hàng. Nếu tỡnh trạng này xảy ra với DN sản xuất hàng FOB thỡ thiệt hại càng lớn hơn.

Năm 2009 ngành cụng nghiệp dệt may gặp nhiều khú khăn hơn, trước hết là tỡnh trạng tồn đọng sản phẩm, kộo theo chi phớ lói vay và cỏc chi phớ khỏc tăng theo; tũan ngành sẽ cú 10-15% trong số trờn 2 triệu lao động dệt may bị thất nghiệp, trong đú địa bàn TP.HCM chiếm hơn 1/3 của toàn ngành.

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 59 - 61)