Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 34 - 36)

THỰC TRẠNG HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1- Cơ cấu ngành Dệt may Việt Nam

Cỏc doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam đều trực thuộc Bộ Cụng Thương với sự quản lý trực tiếp của hai vụ Cụng nghiệp và Vụ Xuất khẩu, ngoài ra cũn cú sự điều hành quản lý của Hiệp hội Dệt may Việt Nam. Do đú mà mọi định hướng hoạt động của toàn ngành đều được thống nhất nhất quỏn. Giữa cỏc doanh nghiệp thành viờn cú sự tương tỏc hỗ trợ cho nhau.

Theo thống kờ của Hiệp hội Dệt may Việt Nam vào năm 2009 , thỡ toàn ngành đó cú đến 3719 doanh nghiệp, trong đú cú sự tham gia của nhiều cỏc thành phần kinh tế, nhiều vựng miền, ta cú thể thấy con số thống kờ trong bảng sau:

Vụ Cụng nghiệp Vụ xuất khẩu

Doanh nghiệp Thành viờn

Tập đoàn Dệt May Việt Nam

DN may ngoài Quốc doanh

Dn may cú vốn đầu tư nước ngoài

Khối cụng ty liờn doanh liờn kết Khối sự nghiệp Khối đơn vị hạch toỏn phụ thuộc Dn thành viờn hạch toỏn độc lập Khối DN cổ phần Bộ Cụng Thương Hiệp hội Dệt may Việt

Bảng 2.2 – Thống kờ cỏc doanh nghiệp Dệt may Việt Nam

Nguồn : Hiệp hội Dệt may Việt Nam

Từ cỏc số liệu ở bảng trờn, ta cú thể thấy được thành phần doanh nghiệp chủ yếu tham gia trong ngành dệt may hiện nay chủ yếu là cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH vốn NN < 50% và cỏc doanh nghiệp tư nhõn. Chứng tỏ cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong nước đó quan tõm đầu tư mạnh vào ngành dệt may. Cũn theo bảng số liệu theo vũng lónh thổ, ta cú thể thấy cỏc doanh nghiệp tập trung chủ yếu ở vựng Đụng Nam Bộ tiếp đến là vựng đồng bằng sụng Hồng. Đõy đều là hai vựng tập trung nhiều dõn cư và cú tiềm năng về nhõn lực.

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w