Đặc thự ngành

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 36 - 38)

THỰC TRẠNG HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1.2.3. Đặc thự ngành

Theo thống kờ của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nếu phõn loại theo nguồn vốn sở hữu thỡ số doanh nghiệp dệt may ngoài quốc doanh tại Việt Nam là 2975 doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước là 55 doanh nghiệp và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là 688 doanh nghiệp. Cũn nếu phõn loại theo số lao động thỡ cú 2270 doanh nghiệp cú dưới 500 lao động, 799 doanh nghiệp cú từ 500 đến 1000 lao động, 624 doanh nghiệp cú từ 1000 đến 5000 lao động và chỉ cú 18 doanh nghiệp cú từ 5000 lao động trở lờn. Như vậy cú thể thấy số lượng doanh nghiệp dệt may cú quy mụ nhỏ và cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm đa số tại Việt Nam.

Với mục tiờu thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, dệt may là một trong những ngành được chỳ trọng và ưu tiờn phỏt triển trờn cơ sở tận dụng nguồn nhõn cụng dồi dào, giỏ rẻ trong nước để thực hiện cỏc đơn hàng may xuất khẩu của nước ngoài. Đến nay, số lao động trong ngành may là gần 2 triệu lao động. Tuy ngành may cần và đó thu hỳt được nhiều lao động, nhưng tớnh ổn định của nguồn lao động trong ngành lại khụng cao. Nguyờn hõn chớnh là do mức thu nhập của cụng nhõn ngành may khỏ thấp so với cỏc ngành khỏc. Do đú, người lao động khụng mấy mặn mà với ngành may. Họ sẵn sàng chuyển

đổi sang những cụng việc khỏc cú thu nhập cao hơn. Mặc dự, gần đõy, nhiều doanh nghiệp may đó cú những thay đổi trong chớnh sỏch lương thưởng cho người lao động nhưng số lao động thụi việc vẫn khụng ngừng tăng lờn so với số lao động tuyển mới.

Doanh nghiệp dệt may của Việt Nam hiện nay chủ yếu vẫn là thực hiện cỏc đơn hàng gia cụng xuất khẩu cho phớa nước ngoài. Số doanh nghiệp cú khả năng thiết kế và sản xuất cỏc sản phẩm thời trang hiện vẫn chưa cú nhiều. Do đú, giỏ trị gia tăng trong cỏc mặt hàng may mặc ở Việt Nam cũn thấp, dẫn đến lợi nhuận thu về chưa tương xứng với khả năng cũng như giỏ trị xuất khẩu cao trong những năm qua. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp may mặc trong nước lại chưa chỳ trọng đến thị trường nội địa với số dõn đụng đảo hiện nay. Chớnh vỡ thế, hàng may mặc Việt Nam dự được đỏnh giỏ cao ở nước ngoài thỡ lại khụng được coi trọng ở trong nước. Quần ỏo Trung Quốc với giỏ rẻ và mẫu mó đa dạng cú thể được tỡm thấy ở khắp cỏc cửa hàng siờu thị, chợi của Việt Nam trong khi hàng Việt Nam thỡ hầu như vắng búng. Gần đõy, hàng may mặc của Việt Nam với một số thương hiệu như May 10, Việt Tiến, Ninomax, Made in Vietnam, v.v… đó dần được người tiờu dựng Việt Nam chỳ ý hơn. Tuy nhiờn, ở phõn khỳc thị trường hàng may mặc giỏ rẻ thỡ Việt Nam vẫn chưa thế cạnh tranh được với hàng Trung Quốc ngay trờn “ sõn nhà”.

Một thực tế nữa, là ngành may mặc Việt Nam vẫn bị phụ thuộc khỏ nhiều vào nguyờn liệu nhập khẩu từ nước ngoài, với trị giỏ nguyờn phụ liệu nhập khẩu chiếm gần 70-80% so với giỏ trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy đó chỳ trọng về đầu tư cụng nghệ, dõy chuyền sản xuất hiện đại hơn nhưng nguyờn liệu sản xuất trong nước hoặc khụng đủ cho nhu cầu sử dụng để sản xuất trong nước hoặc khụng đủ cho nhu cầu sản xuất hàng xuất khẩu , hoặc khụng đỏp ứng được tiờu chuẩn của khỏch hàng nước ngoài. Nhiều đơn đặt hàng, phớa nước ngoài

cũng chỉ định luụn nhà cung cấp nguyờn vật liệu khiến cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng cú điều kiện sử dụng nguyờn liệu trong nước với giỏ thành rẻ hơn. Như vậy, giỏ trị thực tế mà ngành may thu được khụng hề cao so với con số kim ngạch xuất khẩu.

Trỡnh độ cụng nghệ, và năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp may Việt Nam hiện nay cũn thấp hơn 30-50% so với mặt bằng chung của khu vực. Đõy là một thiệt thũi lớn cho ngành may mặc Việt Nam. Tuy nhiờn, trong thời gian qua, một số doanh nghiệp cũng đó chủ động đầu tư cải tiến về cụng nghệ nhằm nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phớ, từ đú tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường.

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 36 - 38)

w