Nguyờn nhõn dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng cao

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 61 - 64)

1. Sản xuất nguyờn liệu thụ

2.2.2.2.Nguyờn nhõn dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng cao

Một thực trạng ta cú thể nhỡn thấy rừ là lượng hàng tồn kho tăng cao trong mỗi doanh nghiệp cú thể xảy ra tại bất kỡ thời điểm nào, cú thể là khủng hoảng kinh tế nhưng cũng cú thể là trong giai đoạn nền kinh tế phỏt triển bỡnh thường. Vậy nguyờn nhõn nào dẫn đến tỡnh trạng này? Ta cú thể chia ra 2 nhúm nguyờn nhõn chớnh là nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan.

Trước hết phải kể đến là nhúm nguyờn nhõn từ phớa cỏc nhà sản xuất:

Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, cụng tỏc quản lý hàng tồn kho kộm. Dệt may là ngành

sản xuất mang tớnh chất dõy chuyền bao gồm nhiều cụng đoạn, nhiều khõu sản xuất mới cho ra được sản phẩm cuối cựng. Tự thực tế của dõy chuyền sản xuất này, ta cú thể dễ dàng thấy được sự di chuyển của nguyờn vật liệu trong một phõn xưởng như thế nào. Đầu tiờn là nguyờn liệu vải sẽ được đưa vào khõu cắt, vắt sổ rồi chuyển qua bộ phận may, kế đến là bộ phận là, cuối cựng là bộ phận kiểm tra và đúng gúi. Qua nhiều cụng đoạn, nếu mà nhà quản lý khụng tớnh toỏn được chớnh xỏc năng lực sản xuất giữa cỏc khõu, sao cho cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc khõu sẽ rất dễ dàng dẫn đến tỡnh trạng ứ đọng dư thừa ở một khõu nào đú. Sự hoạt động của toàn bộ dõy chuyền này sẽ bắt đầu từ cụng tỏc dự bỏo nhu cầu rồi đến cụng tỏc mua nguyờn vật liệu. Hoạt động trong cỏc doanh nghiệp dệt may cũn thiếu sự chuyờn nghiệp, nhịp nhàng giữa cỏc khõu là do yếu kộm từ chớnh cụng tỏc dự bỏo nhu cầu. Trờn thực tế cỏc doanh nghiệp chưa cú sự đầu từ thớch đỏng cho cụng tỏc này, mọi con số dự bỏo chủ yếu dựa

vào phương phỏp định tớnh hoặc bỡnh quõn giản đơn từ cỏc số liệu của cỏc năm trước. Từ đú mà đụi khi con số thiếu tớnh sỏt thực so với thị trường nhiều biến động, gõy ra tỡnh trạng thiếu hụt hàng hoặc quỏ dư thừa so với sức mua. Thờm vào đú, một vấn đề vẫn cũn rất nan giải với ngành dệt may của chỳng ta là chỳng ta chưa chủ động được nguồn nguyờn liệu. Hàng năm cỏc doanh nghiệp vẫn phải nhập đến 70% nguyờn phụ liệu từ nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp hoàn toàn thụ động trong vấn đề nguyờn phụ liệu. Vỡ vậy nếu cụng tỏc quản lý hàng tồn kho về nguyờn phụ liệu khụng được làm tốt, khụng nắm bắt đươc những con số tồn kho cụ thể, khụng xỏc định được chớnh xỏc thời điểm đặt hàng, mua hàng, số lượng cần tồn trữ thỡ sẽ gõy ra hiện tượng mất ổn định trong sản xuất nếu lượng nguyờn phụ liệu tồn kho quỏ thấp khụng đỏp ứng được những thay đổi bất ngờ trong sản xuất, Hoặc nếu tồn kho quỏ cao sẽ gõy ra tỡnh trạng lóng phớ chi phớ tồn kho của doanh nghiệp hoặc chất lượng nguyờn liệu sẽ giảm sỳt trong thời gian lưu kho quỏ lõu. Núi túm lại, tỡnh trạng hàng tồn kho quỏ cao hoặc quỏ ớt là hậu quả của cụng tỏc quản lý hàng tồn kho thiếu tớnh chuyờn nghiệp trong mỗi doanh nghiệp.

Thứ hai, do cụng tỏc dự bỏo nhu cầu của doanh nghiệp chưa được tiến hành tốt, chất lượng dự bỏo kộm, dẫn đến tỡnh trạng hoạch định sản xuất khụng sỏt với nhu cầu thực tế của thị trường. Kết quả dự bỏo quỏ cao so với nhu cầu thực, dẫn đến một lượng hàng khụng được tiờu thụ.

Thứ ba, cũn tồn tại nhiều yếu kộm trong khõu thiết kế sản phẩm, lựa chọn chất lượng nguyờn liệu, làm cho cỏc sản phẩm khụng phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng, sản lượng tiờu thụ thấp.

Thứ tư, cụng tỏc Marketing chưa thực sự hiệu quả. Trước đõy khi doanh nghiệp sản xuất một cỏch thụ động, chủ yếu theo cỏc đơn hàng từ phớa nước ngoài, hầu như cỏc doanh nghiệp khụng mấy quan tõm đến khõu Marketing cho sản phẩm của mỡnh , cú chăng cũng chỉ dừng lại ở những hoạt

động chào hàng với cỏc khỏch hàng mới, cũn cỏc hợp đồng chủ yếu cú được nhờ mối quan hệ lõu năm, thõn thiết với những khỏch hàng quen thuộc. Chớnh vỡ thế mà khi lõm vào tỡnh trạng khú khăn, cỏc đơn hàng giảm sỳt, cỏc doanh nghiệp lại tỏ ra lỳng tỳng trong khõu Marketing tỡm kiếm thị trường mới. Điều này , dẫn đến hậu quả lớn trong giai đoạn tiếp cận , làm quen với thị trường mới ( thị trường nội địa ở Việt Nam). Sản phẩm, thương hiệu của DN sẽ khụng được khỏch hàng biết đến, hoạt động bỏn hàng sẽ trở nờn “ ế ẩm”.

Cuối cựng, là kờnh phõn phối bỏn hàng của cỏc doanh nghiệp chưa được đầu tư một cỏch thỏa đỏng. Nếu như trước đõy, sản xuất chủ yếu theo cỏc đơn hàng, thỡ khõu phõn phối bỏn hàng trong nước hầu như khụng được chỳ trọng đầu tư, nhưng nay khi mà doanh nghiệp thay đổi mục tiờu, hướng vào thị trường trong nước thỡ cỏc kờnh phõn phối đúng vai trũ cực kỡ quan trọng tăng việc tăng sản lượng tiờu thụ của ngành. Nếu khụng cú những kờnh phõn phối hiệu quả thỡ lượng hàng tồn kho tăng cao do tiờu thụ khụng cõn đối với dự bỏo nhu cầu.

Nguyờn nhõn khỏch quan

Thứ nhất, nguyờn nhõn ta cú thể thấy rất rừ trong thời gian gần đõy chớnh là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dẫn đến lượng cầu giảm. Hầu hết cỏc thị trường lớn của xuất khẩu dệt may Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga,…đều lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng, làm giảm phần lớn cỏc đơn hàng, thậm chớ cũn cú cỏc đơn hàng bị hủy ngang, khiến cỏc doanh nghiệp

sản xuất may mặc Việt Nam cũng rơi vào tỡnh trạng khú khăn, tồn kho tăng cao, sản xuất đỡnh trệ.

Thứ hai, nguyờn nhõn cú thể dẫn đến tỡnh trạng hàng tồn kho, là cỏc lụ hàng bị khỏch hàng trả lại. Cú một số khỏch hàng khú tớnh, cỏc yờu cầu quỏ khắt khe, khi sản phẩm xuất khẩu khụng đỏp ứng được một cỏch tuyệt đối những yờu cầu của khỏch hàng thỡ người ta sẵn sàng trả lại những sản phẩm lỗi đú.

Cuối cựng, do đặc trưng của ngành là sản phẩm cú tớnh mốt, khi sản phẩm đó lỗi mốt thỡ việc tiờu thụ sẽ rất khú khăn. Ngoài ra cũn cú sự ảnh hưởng của tớnh mựa vụ. Xu hướng thời trang của thế giới luụn biến đổi theo từng mựa, từng năm, mỗi năm sẽ theo một xu hướng mới. Vỡ vậy, nếu sản phẩm của mỗi mựa khụng tiờu thụ hết thỡ năm sau sẽ khú khăn trong khõu tiờu thụ dẫn đến tỡnh trạng tồn kho.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 61 - 64)