Thời kỡ trước khủng hoảng

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 56 - 59)

1. Sản xuất nguyờn liệu thụ

2.2.2.1.1.Thời kỡ trước khủng hoảng

Khụng chỉ đơn thuần trong thời kỡ khủng hoảng kinh tế mới xảy ra tỡnh trạng hàng tồn kho trong cỏc doanh nghiệp dệt may tăng cao mà thậm chớ trong một giai đoạn phỏt triển bỡnh thường của nền kinh tế, do một vài lớ do , vẫn cú

thể xảy ra tỡnh trạng tồn kho trong cỏc doanh nghiệp. Cựng nhỡn lại tỡnh trạng của cụng ty dệt Long An 6 năm về trước, bệnh "ung thư kho" với lượng vải tồn kho hàng triệu một vuụng, nợ nần chồng chất hàng ngàn tỉ đồng, thị trường bị mất. Hội nhập với một thể trạng bệnh tật, hồi chuụng Dệt Long An phỏ sản đang ỏm ảnh cỏc doanh nghiệp dệt quốc doanh về một cơn bóo lớn đang đến gần.

Ngay chớnh những vị giỏm đốc cú thõm niờn vài chục năm trong ngành dệt cũng cảm thấy bi quan vỡ chưa lỳc nào như lỳc này, họ chẳng tỡm thấy được "tia sỏng cuối đường hầm".

Khú khăn trong tiờu thụ sản phẩm ngành dệt đó bắt đầu từ nhiều năm trước, nhưng ở thời điểm giữa năm 2004, những khoản thua lỗ, nợ đọng của nhiều cụng ty đó đạt đến mức xấp xỉ số nợ khi Dệt Long An tuyến bố phỏ sản.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty dệt may Việt Nam (Vinatex) trong 6 thỏng đầu năm 2004, tỷ lệ vải xuất khẩu và phục vụ may xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp chỉ đạt 31% tổng số vải sản xuất ra, đặc biệt là vải dệt thoi chỉ đạt dưới 15%. Cỏc chỉ tiờu sản xuất nội địa khụng đạt yờu cầu kế hoạch. Nhiều đơn vị khụng đạt mức doanh thu so với cựng kỳ. Cú đơn vị lỗ ló, như Dệt may Nam Định (lỗ 550 triệu đồng), Dệt khăn Hoàng Thị Loan (lỗ 518 triệu đồng)…

Những cụng ty cầm cự được nhờ cú sản xuất sợi và may hỗ trợ, gỏnh lấy phần lỗ lói. Theo thụng tin của SGTT, nợ vay dài hạn của cỏc cụng ty cú nơi là 53 tỉ đồng, cú nơi vốn 115 tỉ thỡ nợ đó là 140 tỉ đồng, cú nơi nợ đến 180 tỉ đồng… Nợ do vay ngõn hàng để đầu tư mỏy múc thiết bị thỡ khụng đỏng lo, nhưng vấn đề chớnh là vải sản xuất khụng bỏn được mà vẫn phải trả lói ngõn hàng tiền tỉ mỗi thỏng, rồi cũng phải xuất tiền tỉ để trả lương cụng nhõn, khấu hao thiết bị nhà xuởng…

Những cụng ty lõm vào cảnh "ung thư kho" như trờn khụng phải là ớt. Ở một cụng ty cú lượng vải tồn kho đến 8 triệu một đó chọn giải phỏp bỏn… đại hạ giỏ, thu lại 25- 30% vốn ban đầu để cú tiền trả nợ lói vay, trả lương giữ chõn cụng nhõn. Nhờ vậy cụng ty đó đẩy đi được 7 triệu một, cũn tồn kho khoảng 1 triệu một. Lónh đạo cụng ty bộc bạch: "May mắn ở chỗ 1 triệu một vải tồn này thuộc loại sợi tổng hợp, khụng lo bị mục, bị hỏng theo thời gian".

Ở một cụng ty dệt may khỏc khỏ nổi tiếng cả nước với lịch sử hơn 30 năm phỏt triển vững mạnh, đang tồn kho đến 3,5 triệu một, chủ yếu là vải dệt từ sợi thiờn nhiờn nờn hạn sử dụng chỉ vài năm, với điều kiện thời tiết núng, ẩm như ở TP.HCM thỡ chỉ một thời gian nữa lượng hàng này trở thành… "rỏc". Một nhón hiệu về vải katờ cũng đang tồn trờn 1,5 triệu một và chưa biết phải làm sao khi giỏ nguyờn liệu loại vải này cứ tăng, mà vải thỡ khụng bỏn được.

Nghịch lý cũn nằm ở chỗ, vải đang tồn, nhưng nhà sản xuất vẫn tiếp tục cho dệt để… đem vào kho cất. Nhà mỏy càng lớn, lượng tồn càng nhiều. Cỏc cụng ty đều cho rằng họ buộc phải làm vậy để duy trỡ sản xuất, cho cụng nhõn cú thu nhập, giữ uy tớn cụng ty, uy tớn đơn vị chủ quản, uy tớn thương hiệu…

Xem kho hàng tồn cả ngàn cõy vải ở cỏc kho, cú thể thấy loại nào cũng cú. Nhiều nhất là vải từ sợi nylon, polyester do chất lượng, mẫu mó khụng cập nhật thị hiếu thời trang. Kế đến là cỏc loại vải dệt kim, vải co gión bị tồn kho vỡ khụng cạnh tranh nổi về giỏ cả, màu sắc với hàng trờn thị trường. Ngay cả vải cotton, TC, visco… là những chất liệu đang "ăn" theo xu hướng tiờu dựng của thế giới và được thị trường nội địa ưa chuộng cũng bị tồn do giỏ vải nhập chớnh ngạch đang tràn vào, dự vải nhập khẩu đó cộng thuế 20- 40% nhưng giỏ vẫn thấp hơn.

Cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng hàng tồn kho tăng cao trong cỏc doanh nghiệp dệt như mẫu mó, giỏ cả và chất lượng vải nhưng cần nhỡn

nhận lại cỏch quản lý sản xuất của cỏc doanh nghiệp này, hàng tồn kho cũn nhiều nhưng vẫn tiếp tục sản xuất mang vào kho “cất”. Hỡnh như cỏc doanh nghiệp sản xuất theo kiểu “ bản năng” , khụng hề cú một dự bỏo nhu cầu, khụng cú kế hoạch sản xuất nào được tiến hành và cụng tỏc quản lý hàng tồn kho thỡ cũn quỏ yếu.

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 56 - 59)