ỨNG DỤNG Mễ HèNH QUẢN Lí HÀNG TỒN KHO JIT VÀO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
3.3.1.2. Dựng hệ thống kộo ở xưởng và đỏp ứng tốt nhu cầu sản xuất
đối với lụ hàng lớn, khú kiểm tra phỏt hiện được cỏc lỗi sai trong quỏ trỡnh vận hành, khi chuyển sang cụng đoạn sau , lỗi đú vẫn cũn tồn tại.
3.3.1.2. Dựng hệ thống kộo ở xưởng và đỏp ứng tốt nhu cầu sản xuất xuất
Trong hệ thống kộo, việc kiểm soỏt sự chuyển dời của cụng việc tựy thuộc vào hoạt động đi kốm theo, mỗi khõu cụng việc sẽ kộo sản phẩm từ khõu phớa trước nếu cần. Đầu ra của hoạt động sau cựng được kộo bởi nhu cầu khỏch hàng hoặc bởi lịch trỡnh sản xuất chớnh. Như vậy, trong hệ thống kộo, cụng việc được luõn chuyển để đỏp ứng yờu cầu của cụng đoạn kế tiếp theo của quỏ trỡnh sản xuất. Hệ thống JIT dựng phương phỏp kộo để kiểm soỏt dũng cụng việc, mỗi cụng việc sẽ gắn đầu ra với nhu cầu của khõu kế tiếp.
Như vậy, để ỏp dụng mụ hỡnh JIT vào hệ thống sản xuất của cụng ty, cụng ty cần nắm vững được nguyờn tắc của hệ thống “ kộo” này. Mọi hoạt động đều bắt đầu từ nhu cầu của khỏch hàng. Nhu cầu của khỏch hàng sẽ là đầu tàu kộo cỏc cụng đoạn phớa sau. Tuõn thủ đỳng nguyờn tắc , cụng đoạn trước đỏp ứng nhu cầu của cụng đoạn sau. Chớnh nhờ nguyờn tắc này mà lượng hàng tồn kho, dư thừa giữa cỏc cụng đoạn sẽ được triệt tiờu. Chẳng hạn, theo kết quả bộ phận dự bỏo nhu cầu sản phẩm, cỏc nhà quản lý sản xuất sẽ lờn kế hoạch cần sản xuất bao nhiờu quần ỏo, rồi từ đú sẽ tớnh được cần bao nhiờu nguyờn liệu, bao nhiờu nhõn cụng, bao nhiờu mỏy múc.
Trong hệ thống JIT, cú sự thụng tin ngược từ khõu này sang khõu khỏc, do đú cụng việc được di chuyển “đỳng lỳc” tới khõu kế tiếp, theo đú dũng cụng việc được kết nối nhau, và sự tớch lũy thừa tồn kho giữa cỏc cụng đoạn sẽ được trỏnh khỏi
3.3.1.3. Điều chỉnh tốt mức độ sản xuất đều và cố định
Để vận hành hệ thống sản xuất JIT đũi hỏi một dũng sản phẩm đồng nhất đi qua một hệ thống, cỏc hoạt động khỏc nhau sẽ thớch ứng với nhau và để nguyờn võt liệu và sản phẩm cú thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cựng. Mỗi thao tỏc phải được phối hợp cẩn thận bởi cỏc hệ thống này rất chặt chẽ. Như vậy cỏc doanh nghiệp dệt may cần làm tốt từ khõu dự bỏo nhu cầu sản phẩm, lờn kế hoạch cụ thể rừ ràng từ khõu mua nguyờn vật liệu đến tiờu thụ sản phẩm. Cần xõy dựng được lịch trỡnh cụ thể, xỏc định rừ khối lượng nguyờn liệu cần cho mỗi khõu, thời gian hoàn thành. Đồng thời cần kiểm tra kĩ hệ thống vận hành, đảm bảo sao cho khụng khõu nào bị lỗi gõy ra tỡnh trạng sai hỏng trong quỏ trỡnh vận hành. Chẳng hạn như, từ kết quả dự bỏo nhu cầu tiờu thụ quần ỏo trong mựa hố tới ,từ đú, nhà quản trị cần tớnh toỏn xem cú bao nhiờu
nguyờn liệu cần dựng tới ở mỗi khõu, luụn đảm bảo sự thống nhất trong tất cả cỏc khõu từ mua nguyờn liệu đến cắt , may và tiờu thụ sản phẩm.
Hỡnh 3.2 – Minh họa luồng sản xuất