Công nghiệp dệt may phải đợ cu tiên phát triển và phải đợc coi là ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta trong

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 65 - 68)

ỨNG DỤNG Mễ HèNH QUẢN Lí HÀNG TỒN KHO JIT VÀO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

3.1.1.Công nghiệp dệt may phải đợ cu tiên phát triển và phải đợc coi là ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta trong

ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta trong những năm tiếp theo

Trong 4 năm qua ,kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đều tăng và đã v- ơn lên hàng thứ hai trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc . Mặt khác, ngành công nghiệp dệt may là ngang thu hút nhiều lao động, vốn đầu t không lớn và đang trong xu hớng chuyển dịch từ các nớc Đông á và các nớc Đông Nam á. Nớc ta là một nớc có nguồn lao động dồi dào và lành nghề nên có thể coi đây là một lĩnh vực lớn có khả năng phát triển nhất. Đồng thời với dân số là hơn 80 triệu thị trờng trong nớc có tiềm năng to lớn tiêu thụ các mặt hàng tiêu dùng trong đó có hàng Dệt may.

3.1.2. Phát triển công nghiệp Dệt may theo hớng hiện đại và đa dạng về sản phẩm

Công nghệ hiện đại ngày nay đã trở thành yêu tố quyết định cho sự phồn vinh của mỗi quốc gia, hay sức mạnh cạnh tranh kinh tế quốc tế của mỗi sản phẩm. Chúng ta chỉ có thể thu hẹp khoảng cách so với các nớc phát triển và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế thông qua việc tăng cờng năng lực công nghệ quốc gia, tiếp cận và làm chủ công nghệ tiên tiến và công nghệ cao. Từ nhận định đó , công nghiệp dệt may phải dợc phát triển theo hớng hiện đại và đa dạng hoá về sản phẩm.

Trong thời gian tới , cung với sự phát triển kinh tế của cả nớc , nhu cầu hàng tiêu dùng sẽ tăng lên nhng không đơn giản tăng về số lợng mà ngày càng đòi hỏi nâng cao về chất lợng ,đa dạng về mẫu mã và số lợng các mặt hàng cao cấp cũng tăng lên. Theo quy luật tiêu dùng thì khi thu nhập tăng lên , tỷ lệ chi cho ăn uống sẽ giảm tơng đối , còn tỷ lệ tiêu dùng hàng hoá sẽ tăng lên rất nhanh. Nh vậy cung với sự gia tăng dân số và tăng thu nhập thij trờng trong nớc sẽ là tiền đề cho công nghiệp sản xuất hang tiêu dùng nói chung và hàng dệt may nói riêng.

Đối với thị trờng nớc ngoài , để tiếp cận thành công sự dịch chuyển kinh tế từ các nớc phát triển hơn và nhanh chóng thay thế họ thâm nhập vào các thị trờng quốc tế mới, ngành dệt may cang cần đợc trang bị theo hơng hiện đại. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhng nhu câu ngày càng cao , ngày càng đa dạng cua thị trờng trong và ngoài nớc.

Tất cả các yếu tố đó, đòi hỏi bức xúc nghành dệt may phải có kế hoạch hiện đại hoá từng bớc, kết hợp giữa thay thế và hiện đại hoá, đồng thời nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới để giảm bớt khoảng cách tụt hậu.

3.1.3. Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng kết hợp hớng về xuất khẩu với thay thể nhập khẩu.

Hớng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, đó là kinh nghiệm của nhiều nớc công nghiệp mới ( NIC) và ở nớc ta cũng xác nhận điều đó. Đó là một hớng chiến lợc cơ bản của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong những điều kiện của thế giới ngày nay. Ngành dệt may là một trong những ngành làm đợc điều đó . Thực tế những năm qua cho thấy chiến lợc hớng về xuất khẩu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Kinh nghạch xuất khẩu trong những năm qua đều tăng. Nhờ nguồn ngoại tệ thu đợc, ngành có điều kiện tái đầu t để hiện đại hoá đẩy mạnh sản xuất.

Song song với xu hớng đẩy mạnh xuất khẩu, cần kết hợp sản xuất các mặt hàng thay thế nhập khẩu. Thị trờng trong nớc với dân số đông và sức mua ngày càng lớn là đối tợng rất quan trọng mà công nghiệp dệt may phải đáp ứng cho đợc từ những sản phẩm bình thờng phù hợp với đa số ngời dân lao động cho đến những mặt hàng cao cấp phục vụ cho các đối tợng có thu nhập cao.

Hiện tại, các sản phẩm dệt may của ta bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu ở giá cả. mặc dù, chất lợng có kém hơn song do thắng áp đảo về giá nên họ vẫn chiếm đợc thị trờng rộng lớn ở nông thôn. Đấy là điểm yếu quan trọng buộc các nhà sản xuất phải bằng nhiều cách để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh đợc.

3.1.4. Phát triển công nghiệp dệt may theo hớng đa dạng hoá sở hữu và tập trung vào các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.

Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN là chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng. Thực tế cho thấy, ở bất cứ một ngành kinh tế kỹ thuật nào, nếu không có nhiều thành phần kinh tế tham gia thì sẽ không tạo ra đợc môi trờng cạnh tranh, mà cạnh tranh chính là đông lực thúc đẩy sự phát triển. Trong tổ chức của ngành dệt may đã có những mô hình quy mô lớn nhng kém hiệu quả. Qua nhiều lần tiến hành đổi mới quản lý và qua nhiều hoạt động thực tế cho thấy doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ là những mô hình hoạt động tốt.

3.1.5. Phát triển công nghiệp dệt may phải gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần thúc đâỷ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở nớc ta.

Trong chiến lợc phát triển Kinh tế- Xã hội đến năm 2010, Đảng đã chỉ rõ cần phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế mà trớc hết là công nghiệp hoá nông thôn.

Nh vậy , đối với tất cả các ngành công nghiệp , đặc biệt nh công nghiệp Dệt may là nganh sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp nh bông tơ tằm , trong chiến lợc phát triển của mình cần phải xác định đợc hớng phát triển là phải gắn lion với sự phát triển của ngành nông nghiệp

Trong suốt quá trình phát triển của mình ngành công nghiệp dệt may Việt nam luôn ở trong tình trạng bị động về nguyên liệu . Hầu hết tất cả các loại nguyên liệu đều phải nhập khẩu, kể cả bông xơ là loại nguyên liệu mà ta có thể tự cung cấp một phần. Tơ tằm tuy không phải nhập khẩu nhng nguồn tơ sản xuất bị hạn chế cả về số lợng lẫn chất lợng nên giá trị xuất khẩu thấp.Do vậy muốn từng bớc tiến tới sự phát triển ổn định bền vững ngành dệt may phải tạo đợc cho mình một cơ sở nguyên liệu thích hợp và ổn định

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình Just in time vào hoạt động quản trị hàng tồn kho trong các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam.doc (Trang 65 - 68)